Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 105 - 114)

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM THễNG QUA KINH

7.Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước

Việc mở của thu hỳt cỏc doanh nghiệp nước ngoài đến kinh doanh tại Việt Nam sẽ làm cho thành phần cỏc doanh nghiệp cựng tiến hành kinh doanh tại nước ta tăng lờn nhanh chúng với đủ mọi loại hỡnh, mọi tập quỏn kinh doanh từ khắp cỏc quốc gia trờn thế giới. Điều đú làm cho nền kinh tế Việt Nam sụi động nhưng cũng khụng kộm phần phức tạp đứng trờn khớa cạnh quản lý nhà nước. Sự can thiệp quỏ sõu của nhà nước vào hoạt động kinh doanh của cỏc thực thể kinh tế dự là trong nước hay nước ngoài đều là trỏi với cỏc quy luật kinh tế. Tuy nhiờn cũng khụng thể để cỏc thực thể này mặc sức “tung hoành”, đặc biệt là khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài là những nhà làm ăn lớn, sành sỏi trờn thương trường, họ cú nhiều mỏnh lới để luồn lỏch luật của nước chủ nhà gõy ra sự cạnh tranh bất bỡnh đẳng và những vấn đề khỏc. Bài học kinh nghiệm từ Mĩ La Tinh cho thấy thu hỳt cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào làm ăn trong nước mà khụng cú sự quản lý chặt chẽ, hiệu quả của nhà nước sẽ làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong nước và tớnh lành mạnh của mụi trường kinh doanh. Do sự quản lý lỏng lẻo của nhà nước đó dẫn đến việc cỏc cụng ty xuyờn quốc gia

lũng đoạn thị trường, làm hàng loạt cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước bị phỏ sản do khụng thể cạnh tranh hoặc rơi vào tỡnh trạng nợ nần chồng chất. Do vậy, để trỏnh lặp lại sai lầm Việt Nam cần nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước bằng cỏch xõy dựng những văn bản luật chặt chẽ hơn, cú những biện phỏp, chớnh sỏch vĩ mụ để quản lý hoạt động của cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Thờm vào đú cỏc cỏc cơ quan cấp giấy phộp đầu tư phải thường xuyờn rà soỏt, phõn loại cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được cấp giấy phộp đầu tư để cú những biện phỏp thớch hợp, kịp thời thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với cỏc doanh nghiệp đó đi vào sản xuất, kinh doanh, cỏc Bộ, ngành và uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, trong phạm vi quyền hạn của mỡnh, cần động viờn khen thưởng kịp thời để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phỏt triển, đồng thời cần cú biện phỏp thớch hợp để thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến thị trường tiờu thụ sản phẩm, cỏc nghĩa vụ thuế. Đối với cỏc dự ỏn đang triển khai thực hiện, cỏc bộ, ngành và uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh tớch cực hỗ trợ doanh nghiệp thỏo gỡ khú khăn, nhất là trong đền bự, giải phúng mặt bằng để nhanh chúng hoàn thành xõy dựng cơ bản, đưa doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh. Đối với cỏc dự ỏn chưa triển khai, song xột thấy vẫn cú khả năng thực hiện, cần thỳc đẩy triển khai trong một khoảng thời gian nhất định và giải quyết cỏc vướng mắc, kể cả việc điều chỉnh mục tiờu và quy mụ hoạt động của dự ỏn.

Nõng cao hiệu quả quản lý của nhà nước cũn bao gồm cả việc tiếp tục thực hiện chủ trương phõn cấp quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài cho uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh trờn cơ sở đảm bảo nguyờn tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chớnh sỏch và cơ chế; trong đú chỳ trọng phõn cấp quản lý Nhà nước đối với hoạt động sau giấy phộp của cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đúng vai trũ rất quan trọng giỳp cỏc nước phỏt triển kinh tế trong nước và hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển-những nước đang rất thiếu vốn đầu tư, cụng nghệ và cả kinh nghiệm quản lý. Mặc dự nguồn vốn này cũng cú một số mặt trỏi của nú nhưng với vai trũ to lớn như vậy, cỏc nước luụn cạnh tranh nhau để thu hỳt được nguồn vốn ưu việt này. Nhưng để tiếp nhận được nguồn vốn này cũng cần phải đảm bảo được một số điều kiện nhất định như tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị-xó hội phải ổn định, chớnh sỏch kinh tế phải thụng thoỏng, dành nhiều ưu đói cho nhà đầu tư nước ngoài... Do đú cỏc nước luụn cố gắng để cải thiện mụi trường đầu tư của mỡnh sao cho trở nờn hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư.

Là một khu vực ở chõu Mỹ, Mĩ La Tinh trong thời gian qua cũng đó thu hỳt được lượng lớn FDI, đặc biệt là cỏc nước như Brazil, Mexico, Chilờ. Cú được điều này là nhờ những nỗ lực nhằm cải thiện mụi trường đầu tư đó đạt kết quả tốt của khu vực này trong đầu thập niờn 90. Mặc dự nguồn vốn này cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế của Mĩ La Tinh như giỳp bổ sung nguồn vốn để đầu tư phỏt triển mà khụng làm gia tăng gỏnh nặng nợ nần, tăng cường xuất khẩu... nhưng nguồn vốn này cũng mang lại một số tỏc động tiờu cực cho nền kinh tế Mĩ La Tinh như phụ thuộc sõu vào nguồn vốn nước ngoài, mất cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế...

Việt Nam là nước tham gia thu hỳt FDI chưa được lõu, mới được hơn 10 năm kể từ năm 1988 khi Luật ĐTNN ra đời nhưng nguồn vốn này đó cú vai trũ rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế, xó hội của Việt Nam. Để phỏt huy những tỏc động tớch cực này và hạn chế những tỏc động tiờu cực, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của cỏc nước bạn và Mĩ La Tinh là một vớ dụ. Qua những bài học thành cụng cũng như thất bại của Mĩ La Tinh cựng với việc xỏc định mục tiờu và

định hướng thu hỳt FDI trong thời gian tới, Việt Nam cú thể cải cải thiện mụi trường đầu tư của mỡnh theo cỏc hướng như đảm bảo ổn định kinh tế, chớnh trị- xó hội; đẩy nhanh quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại; đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ đối tỏc và hỡnh thức đầu tư; mở rộng đồng thời cú ưu tiờn lựa chọn lựa lĩnh vực thu hỳt FDI; đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh; tạo sõn chơi bỡnh đẳng hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài; nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Làm được những điều này chắc chắn lượng FDI chảy vào Việt Nam sẽ tăng lờn nhanh chúng và vốn FDI thực sự sẽ là nguồn vốn hiệu quả để Việt Nam phỏt triển kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Vũ Chớ Lộc, giỏo trỡnh “Quan hệ kinh tế quốc tế”, trường Đại học Ngoại

thương.

[2]. Vũ Chớ Lộc, giỏo trỡnh “Đầu tư nước ngoài”, trường Đại học Ngoại thương.

[3]. Nghị quyết của Chớnh phủ số 09/2001/NQ-CP ngày 28 thỏng 8 năm 2001 về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỡ 2001-2005.

[4]. PTS. Lưu Ngọc Trịnh, “Đầu tư nước ngoài vào khu vực Mĩ La Tinh

những năm gần đõy”, Chõu Mỹ ngày nay số 3-1997.

[5]. Liễu Võn Đài (2002), “Chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài của

Mờhicụ”, Chõu Mỹ ngày nay số 1-2000.

[6]. Khu thị Tuyết Mai, “Chớnh sỏch kinh tế ở một số nước Mĩ La Tinh đang

phỏt triển”, đề tài nghiờn cứu cấp bộ.

[7]. Ts. Hồ Chõu (2003), “Tự do hoỏ mậu dịch và phỏt triển kinh tế ở cỏc nước Mĩ La Tinh”, Chõu Mỹ ngày nay số 3-2003.

[8]. Khu thị Tuyết Mai(2000), “Cải cỏch chớnh sỏch thương mại ở Mĩ La

Tinh”, Chõu Mỹ ngày nay số 3-2000.

[9]. Ngọc Mạnh-Quý Dương (2003), “Triển vọng kinh tế Mĩ La Tinh và vựng

Caribờ”, Chõu Mỹ ngày nay số.

[10]. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), “Năm 2002 nền kinh tế Mexico khởi sắc”,

Chõu Mỹ ngày nay số 5-2003.

[11]. L.L.Kloscopxki (2003), “Những xu hướng mới của kinh tế Mĩ La Tinh bước vào thế kỷ XXI”, Chõu Mỹ ngày nay số 7-2003.

[12]. Quý Dương- Nguyễn Ngọc(2002), “Kinh tế Mĩ La Tinh 2001 một năm đầy súng giú”, Chõu Mỹ ngày nay số 7-2002.

[13]. Trịnh Trọng Nghĩa (2003), “An ninh kinh tế trong điều kiện hiện nay ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khu vực Mĩ La Tinh”, Chõu Mỹ ngày nay số 4-2003.

[14]. Tạp chớ Kinh tế &Dự bỏo, số 2/2003. [15]. Tạp chớ Kinh tế &Dự bỏo, số 8/2003. [16]. Tạp chớ Kinh tế &Dự bỏo, số 9/2003. [17]. Tạp chớ Kinh tế &Dự bỏo, số10/2002.

[18]. Những vấn đề kinh tế thế giới số 1(75) 2002. [19]. Những vấn đề kinh tế thế giới số 1(81) 2003. [20]. Những vấn đề kinh tế thế giới số 3(83) 2003. [21]. Nghiờn cứu kinh tế số 300- Thỏng 5/2003. [22]. Nghiờn cứu kinh tế số 236-Thỏng 1/1998. [23]. Tạp chớ Thụng tin kinh tế- xó hội, số 8/2003. [24]. Tạp chớ Thụng tin kinh tế- xó hội, số5/2003. [25]. Tạp chớ Thụng tin kinh tế- xó hội, số3/2003. [26]. Tạp chớ Thụng tin kinh tế- xó hội, số 2/2003.

Tiếng Anh

[27]. Wilson Peres Nunez, “Foreign direct investment and industrial

Development in Mexico”, OECD, Paris 1990.

[28]. World Investment Report 1999. [29]. World Investment Report 2000. [30]. World Investment Report 2001. [31]. World Investment Report 2002. [32]. World Investment Report 2003. [33]. The World Bank 2000, Washington.

[34]. “Latin America Regional Seminar: Investment for Development”, http://www.cuts.org/LARS_IFD.doc

[35]. “Privatization and Modernization of Telecomunication in Latin America”, http://www.appstate.edu/~stefanov/proceedings/hughes.htm.

[36]. “Foreign direct investment inflows and outflows, by region”, http://www.unctad.org

[37]. Nicholas Ma, Alex Kehlenbeck (2001) “Foreign direct Investment in Latin America”,

[38]. Graciela Moguillansky (2002), “Foreign direct investment and its links

with national development: Latin America and the Caribean”,

http://revistainterforum.com/pdf/2cepal.pdf

[39]. “Asian crisis advantageous for foreign direct investment in Latin

America”,

http://www.eclac.cl/publicaciones/desarrollProductivo/2/lcg2042/fdiusa.ht m

[40]. “Brazil is principal destination for foreign direct investment in Latin

America

http://www.eclac.cl/publicaciones/DesarrollProdutivo/2/lcg2042/fdibrazil. htm

[41]. “Foreign direct investment into Latin America and the Caribean

remained strong in 1998 from European Union rising

[42]. “Brazil : Economic and political overview”, http://www.latinbusinesschronicle.com

[43]. “The Importance of Foreign direct investment in the Economic

Development of Mexico

[44]. “FDI in Chile : Policies, regulations & procedures”,

http://www.foreigninvestment.cl/fdi_incjile/regulations_procedures.asp [45]. “Mexico is regions second largest recipient of foreign direct investment” [46]. “Foreign direct investment in Latin America and the Caribean”,

www.amazon.com

[47]. “Foreign direct investment, M&A, and Latin America’s Virtuous Cycle”, http://www.offitbank.org.uk

[48]. “Foreign direct investments Trends in Latin America and the Caribean”, http://lanic.utexas.edu/~sela/AA2K/EN/cap/N59/rcapin59-6.htm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[49]. “Foreign direct investment in Mexico boosts Manufaturing”, http://www.naftaworks.org

[50]. “Foreign direct investment : Who gains ?”, www.odi.org.uk

[51]. “Foreign direct investment and development: the case of Bolivia”, www.odi.org.uk

[52]. “Characteristics of foreign direct investment (FDI) in Latin America”, http://magnet.undp.org/new/pdf/PDFscomplete/ECLAC2.pdf

[53]. “Latin America Update”, http://www.jbic-ny.org/PDF/061703LAUpdate- edited2.pdf

[54]. “Latin America : High-Tech Manufacturing on the Rise, but East Asia”, http://www.nsf.gov/sbe/srs/infbrief/nsf02331/nsf02331.pdf

[55]. “FDI to Latin America and the Caribean plummeted in 2002”, http://www.dssp.uz/docs/resources/acmc/pr7.pdf

[56]. “Foreign direct investment and Income inquality in Latin America”, http://www.eldis.org/static/doc

[57]. “Regional Trends: Foreign direct investment in Latin America-what to do

after the family jewels are sold”, www.infoamericas.com

[58]. “Latin America on the Path to FDI Recovery”, http://globdf.vwh.nrt/content/?article_id=433

[59]. “TRADE-LATAM: Record Growth in Foreign direct investment”, http://www.moneydemon.co.uk/result/keyword/brazil%20direct%20forei gn%20

[60]. “A helping hand for Chile and its investors”,

http://www.foreigninvestment.cl/FDI_inchile/incentives.asp

[61]. “Foreign direct investment in Latin America and the Caribean, 2000 :

http://lanic.utexas.edu/~sela/AA2K/EN/docs/2000/spclxxviodi.3_2000_4. htm

[62]. “FDI ,TNC- spread dont necessarily lead to technology transfer”, http://www.twnside.org.sg/title/stread.htm

[63]. “Export Processing Zones and Policy Competition for foreign direct

investment”, http://www.shef.ac.uk/~perc/dev/papers/heron.pdf

[64]. “Tracking Foreign direct investment”,

http://www.gwu.edu/~ibi/minerva/Spring1997/Thelma.Lucia.Pacheco.ht m

[65]. “Foreign direct investment in Mexico after the Currency Crisis”, http://www.sogang.ac.kr/~gsis/iias/publication/res_series_vol_2/chong_su p_kim.pdf

[66]. “Policy-based competition for FDI: the case of Brazil”, http://wwwoecd.org/dataoecd/43/38/248994.pdf

[67]. “ The Brazilian Automotive industry: Foreign direct investment and Business-State Relations”,

http://www.brazil.ox.ac.uk/confreport/autonov01.pdf [68]. “Foreign direct investment in Latin America

[69]. “Foreign direct investment policies”,

http://www.iadb.org/res/publications/pubfiles/pub13-2001_8110.pdf [70]. “TNCs Contol Two-thirds of world economy”, http://www.hartford-

hwp.com/archives/25/007.htm/

[71]. “Foreign direct investment in North America under NAFTA”, http://www.erudit.org/prepub/doc/000250pp.pdf

[72]. “Foreign direct investment in Downward Spiral” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[73]. “Market Reform and Foreign direct investment in Latin America : an empirical invetigation”,

http://r0.unctad.org/en/subsites/dite/pdfs/trevino.pdf [74]. “Latin America : Brazil top as FDI Recipient”,

http://www.sunsonline.org/trade/process/followup/1998/12150498.htm [75]. “The EUs Relations with Latin America - overview”,

http://europa.eu.int/comm/external_relations/la/

[76]. “Foreign Investment and income inequality in Latin America”, http://www.odi.org.uk/iedg/projects/FDI_Latin_america.htm

[77]. “Political and economic Impact of Spainish FDI in Latin America”, http://www.cas.suffolk.edu/royo/presentation-Miami/sld001.htm Trang Web [78]. www.unctad.org [79]. www.worldbank.org [80]. www.oecd.org [81]. www.google.com

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 105 - 114)