Sỏp nhập và mua lại qua biờn giới (cross border M&A) cú xu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 39 - 40)

II. THỰC TIỄN FDI TRấN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG XU HƯỚNG CƠ BẢN

2. Những xu hướng cơ bản của dũng FDI

2.1. Sỏp nhập và mua lại qua biờn giới (cross border M&A) cú xu

chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong FDI

Việc sỏp nhập và mua lại cỏc cụng ty để thành lập chi nhỏnh sản xuất ở nước ngoài giỳp cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn, củng cố và phỏt huy thế mạnh của mỡnh trong quỏ trỡnh cạnh tranh quốc tế. Đặc biệt hỡnh thức này cũn là cỏch nhanh nhất giỳp cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thiết lập sự cú mặt của mỡnh ở nước chủ nhà, sử dụng hiệu quả mạng lưới cung ứng và hệ thống phõn phối sẵn cú để mở rộng thị phần, trỏnh được hàng rào thuế quan, tăng năng lực cạnh tranh. Do đú cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đó chủ yếu sử dụng hỡnh thức đầu tư này để mở rộng quy mụ của mỡnh ở nước ngoài.

Cú thể núi sỏp nhập và mua lại qua biờn giới (cross - border M&As) là động lực chủ yếu làm gia tăng ĐTNN trong những năm gần đõy.Nhỡn vào bảng 3 ta thấy, năm 1999, giỏ trị cỏc vụ cross-border M&As đó đạt 766,044 tỷ USD chiếm hơn 70% tổng FDI trờn toàn thế giới. Năm 2000, xu hướng sỏp nhập cỏc cụng ty thành cỏc cụng ty khổng lồ trờn thế giới tăng lờn, giỏ trị cỏc vụ sỏp nhập và mua lại qua biờn giới đạt 1143,816 tỷ USD chiếm 76,6% lượng FDI toàn cầu

Bảng 4: Giỏ trị cỏc vụ cross - border M&As*

Tỷ USD

1999 2000 2001 2002

Thế giới 766,044 1143,816 593,960 369,789 Cỏc nước CNPT 679,481 1056,059 496,159 307,793 Cỏc nước ĐPT 74,030 70,610 85,813 44,532

Nguồn: World Investment Report 2003

Những ngành cụng nghiệp diễn ra những hoạt động sỏp nhập và mua lại nhộn nhịp là cỏc ngành viễn thụng, dược phẩm, chế tạo ụtụ, cung cấp năng lượng, ngõn hàng và chủ yếu diễn ra trong nội bộ liờn minh Chõu Âu và Mỹ vào giữa những năm 90. Tuy nhiờn gần đõy cú sự tăng lờn của cỏc vụ cross-border của Nhật Bản và một số nền kinh tế cụng nghiệp mới (NIEs).

Sang năm 2001, làn súng sỏp nhập và mua lại cú sự “lắng dịu”, chỉ đạt 593,960 tỷ USD giảm 48% so với năm 2000. Năm 2002, làn súng này vẫn tiếp tục suy giảm, đạt 369,789 tỷ USD giảm 37,7% so với năm 2001. Sự suy giảm của làn súng sỏp nhập và mua lại cựng với cỏc nhõn tố khỏc đó làm cho dũng FDI sụt giảm gần 50% năm 2001 và gần 30% năm 2002.

Như vậy, sỏp nhập và mua lại đang trở thành hỡnh thức đầu tư ra nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn hiện nay. Thực tế cho thấy sự tăng hay giảm vốn FDI trờn thế giới phụ thuộc rất lớn vào chiến lược toàn cầu của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và sự mở rộng của cỏc vụ M&A.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)