I. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP NHẰM THU HÚT FDI
4. Mở rộng lĩnh vực thu hỳt vốn
Cú thể núi thay đổi quan trọng nhất trong chớnh sỏch tự do hoỏ đối với luồng vốn FDI của cỏc nước Mĩ La Tinh thể hiện ở chỗ nhà nước đó giảm bớt chức năng điều hoà đối với cỏc luồng vốn ĐTNN cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế.
Từ chớnh sỏch hạn chế và cấm đoỏn trong những năm 70 và đầu những năm 80, cỏc nước Mĩ La Tinh đó cú một bước ngoặt chuyển sang sỏch lược khuyến khớch ĐTNN, mở cửa cỏc ngành sản xuất trước đõy chỉ dành cho nhà nước và tư bản trong nước. Tuy khụng bỏ việc kiểm soỏt hoàn toàn nhưng cỏc nước này đó ban hành cỏc văn bản luật mở rộng rừ rệt khụng gian kinh tế cho hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty nước ngoài.
Với luật ĐTNN năm 1973, Mờhicụ là một nước mà cỏc chuyờn gia Liờn Hợp Quốc cho rằng đứng đầu về việc hạn chế tư bản nước ngoài. Tuy nhiờn trờn cơ sở luật ĐTNN năm 1993 đó cụng bố “Tư bản nước ngoài được tự do hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế khụng thuộc diện quy chế đặc biệt”. Luật mới đó cho phộp người nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh 688 trong tổng số 754 mặt hàng làm ra khoảng 81,4% GDP hàng năm của Mờhicụ [5]. Bờn cạnh đú luật này cũng mở rộng cho người nước ngoài tham gia vào một số ngành dịch vụ mà trước đõy cấm như: vận tải bằng đường hàng khụng, truyền hỡnh cỏp, thư chuyển nhanh, dịch vụ tư vấn giỏo giục, dịch vụ luật gia, đại lý bảo hiểm, dịch vụ thụng tin khai thỏc dầu mỏ và hơi đốt, xõy dựng đường ống dẫn dầu và hơi đốt... Cỏc lĩnh vực kinh doanh tiếp tục được mở rộng khi Mờhicụ đưa ra Nghị
định về Luật ĐTNN (Decree of Foreign Investment Law) năm 1998, nghị định này cho phộp nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào một số lĩnh vực thuộc cỏc ngành mà trước đõy độc quyền nhà nước như điện năng, hoỏ dầu và khớ đốt tự nhiờn. Với việc tự do hoỏ trong lĩnh vực đầu tư, hiện nay chỳng ta cú thể núi “Mờhicụ là một thị trường rất rộng mở đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài” [65].
Những thay đổi tương tự cũng diễn ra ở Braxin, nơi cho đến tận gần đõy vẫn thực hiện những hạn chế cứng rắn trong việc tiếp cận một số ngành kinh tế khụng những đối với tư bản nước ngoài mà cũn đối với cả tư bản trong nước. Cỏc dự ỏn luật được Quốc hội nước này thụng qua năm 1995 cú liờn quan đến việc bói bỏ độc quyền của nhà nước trong một số ngành cụng nghiệp hàng đầu như thăm dũ, khai thỏc và chế biến dầu mỏ. Nhà nước cũng bói bỏ độc quyền trong một số ngành dịch vụ như viễn thụng, cung cấp khớ đốt và một số loại hoạt động kinh doanh khỏc [6, 135].
Tại Chi lờ, nhà ĐTNN được phộp tham gia tất cả cỏc hoạt động sản xuất và tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, trừ một số rất ớt cỏc ngành bao gồm buụn bỏn ven biển, vận tải mỏy bay và thụng tin đại chỳng. Nhà nước đúng vai trũ rất nhỏ trong sản xuất, chỉ tham gia một số hoạt động chiến lược như thăm dũ và khai thỏc lithium, hydrocacbon lỏng và khớ ở vựng duyờn hải hoặc một số vựng được coi là quan trọng đối với an ninh quốc gia. Tuy nhiờn, trong những trường hợp nhất định, cỏc cụng ty nước ngoài vẫn cú thể được phộp đầu tư vào cỏc khu vực này.