Sử dụng nguyờn tắc “đói ngộ quốc gia” đối với cỏc nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 46 - 47)

I. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP NHẰM THU HÚT FDI

1.Sử dụng nguyờn tắc “đói ngộ quốc gia” đối với cỏc nhà đầu tư

Để thu hỳt đầu tư nước ngoài núi chung và FDI núi riờng, luật của tất cả cỏc nước Mĩ La Tinh đó đưa ra một nguyờn tắc, đú là “đối xử bỡnh đẳng” với đầu tư trong nước cũng như đầu tư nước ngoài.Nguyờn tắc này thậm chớ cũn được đưa vào hiến phỏp của một số nước.

Ở Mờhicụ, Luật đầu tư nước ngoài ra đời năm 1993 thay thế luật đầu tư nước ngoài năm 1973, quy định cỏc nhà ĐTNN (kể cả phỏp nhõn, thể nhõn) cú quyền bỡnh đẳng với cỏc nhà đầu tư trong nước, cú quyền mua bỏn bất động sản, thành lập doanh nghiệp mới trờn lónh thổ Mờhicụ, cú quyền di chuyển những doanh nghiệp hiện cú đến nơi sản xuất và tiờu thụ sản phẩm mà mỡnh cho là thuận lợi dọc theo chiều dài biờn giới 100 km và ven biển 50 km, sõu trong nội địa 20 km. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú thể tổ chức, quản lý sản xuất theo cỏc điều kiện như của người bản xứ khi cú thể sử dụng cỏc vật tư dao động tại chỗ, kể cả nguồn khoa học kĩ thuật [5].

Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi số 4930/64 của Braxin chỉ rừ “ Cả tư bản trong nước và tư bản nước ngoài đều được hưởng sự đói ngộ như nhau” [64].

Tại Chilờ, nguyờn tắc đối xử khụng phõn biệt đối với tư bản nước ngoài cũng được phản ỏnh rừ tại hiến phỏp và tất cả cỏc luật, trong đú cú luật ĐTNN (Foreign Investment Statute) được biết đến như là luật DL600 (Decree Law 600) của nước này [44].

Ngoài ra hầu hết cỏc nước Mĩ La Tinh đều khụng đưa ra những yờu cầu, những điều kiện liờn quan đến hoạt động của dự ỏn vớ dụ như những điều kiện về vị trớ địa lý, về lĩnh vực hoạt động, về hàm lượng cụng nghệ, hay những quy định về tỷ lệ xuất khẩu... đối với tư bản nước ngoài. Trong trường hợp cỏc nước này cú những quy định thỡ đú thường là những quy định liờn quan đến số lao động nước ngoài trong doanh nghiệp mà thụi. Chẳng hạn như ở Chi lờ, lao động người nước ngoài và lao động người Chi lờ cú chung một nguồn luật điều chỉnh. Mặc dự vậy cỏc doanh nghiệp là cú trờn 25 lao động chỉ cú thể sử dụng tối đa là 15% người

nước ngoài.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 46 - 47)