Những hạn chế trong thu hỳt FDI

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 93 - 95)

I. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

5. Những hạn chế trong thu hỳt FDI

FDI giảm sỳt, hiệu quả hoạt động cỏc dự ỏn chưa cao

Theo ước tớnh, để hồi phục và duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế như mức giữa của thập kỷ 90, trong giai đoạn 2001-2005, chỳng ta cần số vốn đầu tư khoảng 100 tỷ USD trong đú cú 30% là vốn FDI. Tuy vậy, trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh thu hỳt FDI đó cú chiều hướng giảm sỳt. Năm 1997 là năm mà xu hướng này bộc lộ rừ nhất với việc số dự ỏn giảm 5% và số vốn đăng ký giảm 41,1%. Xu hướng sụt giảm này cũn tiếp tục đến năm 1999. Từ năm 2000 đến nay, FDI đó cú dấu hiệu phục hồi song vẫn chưa đỏng kể và khụng thể bằng số lượng những năm 1995-1996.

Bờn cạnh đú, việc giải thể, rỳt giấy phộp đầu tư của cỏc dự ỏn FDI là bằng chứng rừ nột cho thấy hiệu quả hoạt động yếu kộm của cỏc dự ỏn này. Trong 3 năm đầu (1988-1990), số dự ỏn bị rỳt giấy phộp đầu tư bỡnh quõn chỉ là 2 dự ỏn/năm; thời kỡ 1991-1995, con số này tăng lờn 47 dự ỏn/năm; thời kỡ 1996-2000 là 88 dự ỏn/năm và đến 2 năm 2001-2002 đó tăng lờn tới 94 dự ỏn/năm. Như vậy, khụng chỉ số dự ỏn mà cũn cả số vốn đầu tư bị giải thể trước thời hạn cũng khụng ngừng tăng lờn qua cỏc giai đoạn. Cụ thể, thời kỡ 1988-1990, số vốn đầu tư giảm do rỳt giấy phộp đầu tư là 260 triệu USD và tăng lờn 2.124 triệu USD thời kỡ 2001-2002. Tổng FDI bị rỳt giấy phộp giai đoạn 1988-2002 đó lờn tới hơn 10 tỷ USD. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp FDI, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp liờn doanh phỏ sản, giải thể chuyển đổi hỡnh thức khụng cũn là điều quỏ xa lạ. Khụng chỉ cú liờn doanh Coca-Cola Chương Dương, liờn doanh chế biến ABB, liờn doanh P&G lõm vào tỡnh trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, nợ đọng kộo dài. Một số liờn doanh buộc phải chuyển đổi hỡnh thức đầu tư hoặc giải thể. Năm 2001 cú tới 94 dự ỏn bị giải thể, trong đú cú cụng ty liờn doanh Hoàn Cầu với tổng vốn đầu tư là 260 triệu USD, cụng ty ụtụ Nissan Việt Nam với tổng số vốn đầu tư là 100 triệu USD [21]. Cú thể núi di đến phỏ sản, giải thể trước thời hạn là bước đường cựng của mỗi liờn doanh mà kết cục của nú đó gõy ra nhiều

hậu quả nghiờm trọng và thiệt thũi khụng nhỏ cho Việt Nam, bờn tham gia “thấp cổ bộ họng” trong liờn doanh vỡ cú tỷ lệ gúp vốn quỏ nhỏ. Thực trạng này thực sự là những “khoảng tối” trong toàn cảnh bức tranh FDI tại Việt Nam và Việt Nam cần sớm cú những giải phỏp khắc phục để thu hỳt FDI cú hiệu quả hơn.

Chưa thu hỳt được đối tỏc mạnh

Thu hỳt được cỏc đối tỏc mạnh luụn là mục tiờu quan trọng đối với cỏc nước nhận đầu tư. Bởi vỡ, ngoài tiềm lực mạnh về vốn, cụng nghệ, họ cũn cú những kỹ năng, kinh nghiệm quản lý thuộc hàng tiờn tiến nhất thế giới. Hơn nữa, cỏc đối tỏc này rất đứng đắn và hiệu quả đầu tư của họ thường rất cao nờn mang lại rất nhiều lợi ớch cho nước chủ nhà.

Ba khối kinh tế hàng đầu là Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản hàng năm đều đầu tư ra bờn ngoài một khối lượng rất lớn. Tuy vậy, đầu tư của ba khối kinh tế hựng mạnh này vào Việt Nam vẫn cũn rất khiờm tốn. Mặc dự Nhật Bản, Phỏp, Hà Lan, Anh nằm trong số 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam nhưng con số đầu tư đú vẫn chưa thật xứng với tiềm lực của cỏc nước này. Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam đó tăng lờn trong những năm vừa qua song tỷ trọng vẫn chưa cao. Điều này đũi hỏi trong những năm tới, Việt Nam cần cú kế hoạch thu hỳt nhiều hơn nữa đầu tư từ 3 nguồn khổng lồ này.

Cơ cấu đầu tư theo ngành, theo lónh thổ chưa hợp lý

FDI ở nước ta trong những năm qua chủ yếu tập trung vào hai ngành cụng nghiệp và dịch vụ với tỷ trọng lần lượt là 56,7% và 37,1%. Trong khi đú, đầu tư vào ngành nụng nghiệp lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ đạt cú 6,2%. Đõy thực sự là một cơ cấu chưa hợp lý bởi nước ta là một nước nụng nghiệp. Bờn cạnh đú,đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản, một ngành liờn quan đến sản xuất nụng nghiệp cũng chưa cao. Xột về cơ cấu trong ngành dịch vụ, tỷ trọng của đầu tư vào kinh doanh khỏch sạn và văn phũng cho thuờ tuy cú giảm đụi chỳt nhưng tỷ trọng vẫn cũn ở mức cao (17,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài), trong khi hoạt động này ở nước ta cung đang vượt quỏ cầu.

Đối với cơ cấu vựng, xột theo chiều sõu, cú tới 80% số vốn đầu tư vào thành thị, trong khi chưa đầy 20% là vào vựng nụng thụn. Do vậy mà trong nhiều năm qua, bộ mặt kinh tế nụng thụn chưa tạo được một đột biến đỏng kể nào. Cũn xột theo chiều rộng, chỳng ta thấy đầu tư chủ yếu tập trung vào hai miền Nam và Bắc với tỷ trọng lần lượt là 53,6% và 33,2%. Trong khi đú, khu Bốn cũ và miền Trung chỉ thu hỳt được 13,2% lượng vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn "THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MĨ LA TINH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM " docx (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)