I. THỰC TRẠNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
4. Những thành tựu đạt được
Bổ sung nguồn vốn
Đặc điểm của nền kinh tế nước ta vào cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 là một nền kinh tế kế hoặch hoỏ tập trung với nhiều nhược điểm của nú, trong đú tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư rất thấp. Từ sau đổi mới, tỷ lệ này đó tăng lờn đỏng kể, tuy vậy nú vẫn cũn rất thấp so với nhu cầu đầu tư. Hơn nữa, chỳng ta lại phải trả nợ nước ngoài trong khi thõm hụt ngõn sỏch cũn ở mức cao. Trong tỡnh hỡnh đú, nguồn vốn FDI đó trở thành một nguồn vốn rất cần thiết bổ sung cho sự thiếu hụt đú. Trong 14 năm qua, với tổng số vốn ký kết đạt 42,509 tỷ USD và số vốn thực hiện là gần 24 tỷ USD thỡ nguồn FDI đó chiếm trờn 20% tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội [21]. Nhờ cú nguồn vốn FDI, cỏc nguồn nội lực khỏc như vốn, tài nguyờn, lao động được khai thỏc và sử dụng một cỏch hiệu quả hơn, mặt khỏc, chỳng ta cú thể dành nhiều vốn ngõn sỏch hơn cho phỏt triển cơ sơ hạ tầng, khuyến khớch đầu tư trong nước để tạo nờn sự tăng trưởng cho nền kinh tế.
Gúp phần duy trỡ nhịp độ tàng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nguồn thu nhõn sỏch
Những năm qua, nền kinh tế nước ta đó gặt hỏi được một số thành cụng nhất định. Điển hỡnh nhất cú lẽ là việc tạo dựng và duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (trung bỡnh trờn 8% trong những năm giữa của thập kỷ 90). Kết quả này cú sự đúng gúp đỏng kể của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong bảng 19, chỳng ta thấy doanh thu và tỷ lệ đúng gúp của khu vực này vào tổng thu nhập quốc nội GDP khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Từ 1,3% năm 1991 lờn 7,4% năm 1996 và 13,1% năm 2001.
Trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, việc đẩy mạnh xuất khẩu cú một ý nghĩa hết sức to lớn cả về kinh tế lẫn chớnh trị. í nghĩa về mặt kinh tế thể hiện ở chỗ, từ việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu thỡ cỏn cõn thanh toỏn của ta sẽ được cải thiện, chỳng ta sẽ cú ngoại tệ để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế của mỡnh. í nghĩa về mặt chớnh trị là Việt Nam sẽ cú vị thế cao hơn trờn trường quốc tế, từ đú mở đường cho cỏc hoạt động khỏc. Những năm qua, khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó làm cho hoạt động xuất khẩu của chỳng ta khỏ sụi động. Nhờ vào những ưu thế về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý kết hợp với những ưu đói của chớnh phủ Việt Nam và những lợi thế của đất nước ta mà sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu của cỏc xớ nghiệp này tăng rất nhanh qua cỏc năm với tốc độ bỡnh quõn năm đạt gần 30% với mức kim ngạch hiện tại đạt 4,5 tỷ USD, chiếm trờn 27% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo dự đoỏn, mức tăng trưởng này sẽ vẫn được giữ vững do gần đõy, chớnh phủ đó ỏp dụng nhiều biện phỏp mới như cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được xuất khẩu hàng hoỏ khụng do doanh nghiệp sản xuất, được uỷ thỏc và nhận uỷ thỏc xuất khẩu... nhằm tạo thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp này trong tỡnh hỡnh nền kinh tế khu vực đang gặp nhiều khú khăn.
Hoạt động khỏ cú hiệu quả của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cũng đó tạo ra một nguồn thu khỏ lớn cho ngõn sỏch nhà nước. Theo bảng19, thu ngõn sỏch từ cỏc doanh nghiệp FDI tăng rất nhanh. Tổng số tiền thu từ cỏc xớ nghiệp này hiện chiếm khoảng 6,7% thu ngõn sỏch cả nước, nếu tớnh cả dầu khớ thỡ tỷ lệ này đạt gần 20% [21]. Như vậy, nguồn thu này đó làm giảm đỏng kể sức ộp bội chi ngõn sỏch và đó giỳp nhà nước chủ động hơn trong cõn đối ngõn sỏch.
Tạo cụng ăn, việc làm
Trong những năm qua, FDI đó cú những đúng gúp đỏng kể để cải thiện tỡnh trạng thất nghiệp ở nước ta. Theo con số thống kờ chớnh thức, số người làm việc trong khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày một tăng lờn. Cuối năm 1993, số lao động trong khu vực này chỉ cú 49.892 người thỡ đến năm 2002, con số này đó là 472.000. Tuy số lao động này cũn nhỏ nếu so với tổng số lao động cả nước nhưng bự lại, chất lượng lao động ở khu vực này rất cao. Theo thống kờ, tổng số lao động trực tiếp thuộc khu vực FDI cú khoảng 8000 cỏn bộ quản lý, 30.000 cỏn bộ kỹ thuật và hàng chục vạn cụng nhõn lành nghề.
Núi đến tỏc động tạo cụng ăn việc làm khụng thể khụng núi đến tỏc động giỏn tiếp của FDI. Trờn thực tế, số lượng lao động giỏn tiếp do cỏc doanh nghiệp
Bảng 19: Tổng hợp kết quả hoạt động của FDI (1988-2002)
CHỈ TIấU 1988- 1990 1991- 1995 1996- 2000 2001 2002 I. Doanh thu ( tr. USD) 149 4.106 24.767 8.200 9.000 II. Kim ngạch xuất khẩu
- Xuất khẩu 1.230 10.602 3.673 4.500
- Nhập khẩu 2.382 15.332 4.984 6.500
III. Đúng gúp của khu vực FDI
- Tỷ trọng trong GDP(%) 10,2 13,1
- Nộp ngõn sỏch 1.490 373 459
IV. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp
- Khu vực FDI (%) 21,3 12,1
- Cả nước(%) 13,3 14,2
V. Giải quyết việc làm (nghỡn
người) 439 472
FDI tạo ra lớn hơn rất nhiều so với số lao động trực tiếp. Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp và chế biến nụng sản thường tạo ra nhiều việc làm giỏn tiếp nhất. Nếu lấy tỷ lệ lao động trực tiếp và giỏn tiếp thấp nhất theo kết quả khảo sỏt của cỏc nhà nghiờn cứu là 1:1,97 thỡ tổng số lao động giỏn tiếp mà FDI tạo ra năm 2002 là gần 1 triệu người. Tuy cỏch tớnh này chỉ tương đối song ta thấy số lượng lao động giỏn tiếp mà khu vực FDI tạo ra là rất lớn.
Tiếp thu cụng nghệ hiện đại
Việt Nam bước vào cụng cuộc khụi phục và phỏt triển kinh tế với một xuất phỏt điểm rất thấp về mặt cụng nghệ. Sau khi thực hiện luật đầu tư nước ngoài, việc đổi mới cụng nghệ của ta đó được thực hiện với qui mụ và tốc độ nhanh hơn nhiều so với trước. Nước ta đó tiếp nhận được một số kỹ thuật, cụng nghệ tiến bộ trong nhiều ngành kinh tế như: thụng tin viễn thụng; thăm dũ khai thỏc dầu khớ; cụng nghiệp điện tử; sản xuất lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy... Trong đú, cú những cụng nghệ cú chất lượng cao và đạt mức tiờn tiến của thế giới như cụng nghệ trong lĩnh vực dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng. Theo đỏnh giỏ của Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường thỡ phần lớn cụng nghệ chuyển giao vào nước ta là những cụng nghệ trung bỡnh của thế giới song nú đó tiến bộ hơn rất nhiều so với những cụng nghệ đó cú từ trước đú, và nếu khụng cú FDI thỡ bản thõn cỏc doanh nghiệp trong nước khú cú thể vươn tới trong một thời gian ngắn như vậy. Đõy thực sự là đúng gúp khỏ quan trọng của FDI ở Việt Nam, gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mó, từ đú nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam.
Ngoài những kết quả nổi bật nhất ở trờn, chỳng ta cú thể thấy FDI cũn cú một vài tỏc động tớch cực khỏc như một mụi trường kinh tế cú tớnh cạnh tranh cao hơn, thỳc đẩy sự đổi mới, phỏt triển ở cỏc doanh nghiệp trong nước hoặc như việc gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ... Tuy rằng cỏc kết quả đạt được cũn rất khiờm tốn nhưng nú cũng đó gúp một phần quan trọng vào sự thành cụng bước đầu của cụng cuộc đổi mới ở nước
ta.