Cho ăn và bún phõn

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 98 - 106)

VI. AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ QUẢN Lí RỦI RO TRONG NUễI DƯỠNG ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

a- Cho ăn và bún phõn

Nguyờn tắc của việc bổ sung thức ăn và bún phõn mà người nuụi cỏ cần phải luụn quan tõm và thực hiện cho đỳng là cho cỏ ăn nhiều lần, mỗi lần một lượng nhỏ.

* Một số nội dung cần chỳ ý khi cho cỏ ăn:

• Tăng lượng thức ăn lờn khi ta thấy mà chỳng ta đưa vào được cỏ ăn hết nhanh, hoặc phải giảm đi khi thấy lượng thức ăn cũn dư thừa của ngày hụm trước.

• Cho cỏ ăn nhiều vào ngày thời tiết đẹp, và cho ăn ớt vào ngày thời tiết xấu, hoặc trước khi mưa. Vào ngày nắng núng, nhiệt độ cao thỡ cho ăn nhiều vào buổi sỏng và chiều mỏt. Trỏi lại những ngày lạnh nhiệt độ mụi trường xuống thấp thỡ cho cỏ ăn nhiều lần vào buổi trưa.

• Cho ăn nhiều khi cỏ khỏe mạnh, hoạt động tốt và cho cỏ ăn ớt khi dịch bệnh xuất hiện.

• Cho ăn nhiều ở ao nghốo dinh dưỡng, khụng được bún phõn. Cho ăn ớt ở ao giàu dinh dưỡng và được bún phõn.

* Những điều cần lưu ý khi bún phõn: - Đối với phõn hữu cơ:

• Bún đỳng số lượng và đỳng yờu cầu kỹ thuật (tức việc bún phõn phải được rải đều trong ao vào lỳc nhiệt độ thấp trong ngày và khi cỏ khụng bị nổi đầu)

• Khụng được bún một lần với liều lượng lớn mà phải bún làm nhiều lần mỗi lần với một lượng nhỏ.

• Phõn nờn được ủ kỹ để giảm khả năng nhiễm bệnh và tăng hiệu quả sử dụng phõn. - Đối với phõn vụ cơ:

• Hũa tan vào nước trước khi tưới đều ra ao

• Chỉ được bún vào buổi sỏng từ 9-10h khi mặt trời đó mọc. • Phải căn cứ vào màu nước ao để việc bún phõn cú hiệu quả

b/- Ngăn ngừa độc tố

* Phũng ngừa thuốc bảo vệ thực vật:

- Dụng cụ phun thuốc sõu khụng được rửa trong ao nuụi cỏ.

- Khi việc phun thuốc sõu được thực hiện ở đồng ruộng thỡ nguồn nước cú thuốc sõu khụng được dẫn vào ao nuụi cỏ.

Cỏc chất thải độc hại của cỏc nhà mỏy cụng nghiệp khụng được sử dụng đưa vào ao nuụi cỏ. Đặc biệt lưu ý là nước thải của nhà mỏy húa chất, nhà mỏy giấy, nhà mỏy sắt và nhà mỏy sản xuất thuốc trừ sõu.

5.3.Quản lý chất lượng nước trong một số trường hợp cụ thể

a/- Phũng ngừa sự biến đổi chất lượng nước do bọ nước phỏt triển quỏ mạnh. * Hiện tượng:

Sự biến đổi chất lượng nước thường được thực hiện ở những ao đỏy cỏt vào những ngày u ỏm, cú mưa nhỏ vào cuối Xuõn hoặc đầu mựa Hố. Điều này được nhận biết nước trong ao rất trong sạch và cú thể nhỡn thấy tận đỏy ao. Cỏ bơi lội lờ đờ trờn mặt nước của ao xuốt cả ngày, và những con bọ nước được tỡm thấy nhiều ở những mộp bờ ao.

* Nguyờn nhõn:

Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do thành phần cỏ mố hoa thả trong ao nuụi quỏ ớt, và điều đú cũng đồng nghĩa với việc khụng hạn chế được sự phỏt triển quỏ mức của cỏc loài bọ nước. Do đú, bọ nước đó ăn hết thực vật phự du, sự cõn bằng giữa cỏc nhúm sinh vật và cỏc điều kiện mụi trường lý húa bị phỏ vỡ. Bởi vỡ hàm lượng Oxy hũa tan trong mụi trường nước được cung cấp chủ yếu bởi quỏ trỡnh quang hợp của thực vật thủy sinh.

* Phương phỏp hạn chế:

- Vào mựa Đụng nờn lấy bớt lớp bựn thải trong đỏy ao ra khỏi ao làm cho mụi trường nước luụn trong sạch.

- Cỏ mố hoa nờn được thả vào nuụi với giống cỡ lớn và mật độ thớch hợp, hoặc thả từ 1500 - 2000 cỏ rụ phi đực cho 1 ha ao nuụi ghộp để hạn chế sự phỏt triển của bọ nước.

* Phương phỏp xử lý:

- Tăng lượng Oxy hũa tan bằng cỏch liờn tục đảo trộn và bổ sung thờm nước.

- Diệt cỏc loại bọ nước bằng cỏch rải 1,5kg húa chất dipterex cho 1 ha. Việc rải nờn thực hiện ở vựng nước ven bờ ao.

- Thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng của thực vật phự du bằng cỏch bổ sung một lượng phõn bún thớch hợp (chủ yếu là phõn vụ cơ)

b- Ngăn cản hiện tượng nở hoa của nước * Hiện tượng:

Khi trờn bề mặt của ao xuất hiện một lớp vỏng màu xanh lục hoặc xanh nõu, đụi khi là màu nõu (tựy thuộc vào loài tảo nào chiếm ưu thế). Và từ nguồn nước này cú mựi hụi khú chịu bốc ra.

* Nguyờn nhõn:

Nguyờn nhõn chớnh gõy tỡnh trạng nước nở hoa là do chỳng ta thả quỏ ớt cỏ mố trắng, mố hoa vào ao, và điều đú đó làm cho khụng thể quản lớ được sự phỏt triển quỏ mức của của cỏc loài tảo cú hại,... sau khi những loại tảo này chết sẽ tạo ra chất độc cho cỏ.

* Phương phỏp phũng ngừa:

- Thả cỏ mố trắng, mố hoa cú kớch kỡ lớn với mật độ thớch hợp.

- Diệt tảo để hạn sự phỏt triển quỏ mạnh của chỳng bằng cỏch sử dụng CuSO4 với liều lượng 1,5 - 3,0kg/ha. Nờn rải ở vựng cuối giú (nơi tập trung nhiều tảo bị chết và thối).

c/- Hiện tượng nước bị acid húa:

Độ pH của ao thấp thường xuất hiện ở những ao đó sử dụng lõu ngày khụng cải tạo hoặc những ao đú mới được xõy dựng mà nền đỏy cú hàm lượng sắt cao. ở những ao này nước thường rất trong và cú thể nhỡn thấy rừ một lớp cặn màu nõu phủ toàn bộ đỏy ao. Một lượng lớn sinh vật đó bị chết lắng đọng và cỏ nuụi ở ao này thường phỏt triển rất khú khăn. Vỡ vậy việc bổ sung vụi vào ao là điều cần thiết. Khi pH chất đỏy đạt giỏ trị từ 3-4 thỡ cần thiết phải bún vụi CaO với liều lượng 1.050 - 1.500kg/ha sẽ là điều cần thiết để tăng pH lờn mức cần thiết.

d/- Sự thay đổi đột ngột của mụi trường do yếu tố thời tiết (mưa rào) * Điều kiện và hiện tượng:

Vào mựa Hố và mựa Thu khi mặt trời chiếu sỏng quỏ mạnh, thời tiết ngột ngạt và cú những trận mưa rào vào buổi chiều, nhiệt độ nước tầng mặt cú thể bị giảm đột ngột và tầng nước này sẽ bị chỡm xuống do cú tỷ trọng lớn hơn, đồng thời đẩy lớp nước tầng đỏy trồi ngược lờn trờn. Chớnh sự đối lưu của lớp nước tầng mặt và tầng đỏy đó làm khuấy đục lớp bựn đỏy, lớp bựn này đó sử dụng một lượng Oxy hũa tan và gõy tỡnh trạng nổi đầu và làm chết cỏ do ngạt thở đột ngột.

* Phương phỏp loại trừ:

• Loại bỏ hết ra ngoài lượng bựn dư thừa.

• Cho thức ăn và phõn bún vừa đủ (khụng dư thừa).

• Cung cấp nước mới ngay lập tức khi tỡnh trạng nổi đầu xuất hiện. • Rải phốn chua với lượng 25-45kg/ha để kết tủa bựn đỏy.

5.4. Quản lý hoạt động của cỏ

- Cụng việc thường xuyờn là phải kiểm tra bờ đờ, ao, cống khụng để cỏ thoỏt ra ngoài. Trong trường hợp nổi đầu nghiờm trọng thỡ việc tăng cường thờm nước mới là việc làm cần thiết.

Bảng 5.5. Một số biểu hiện nổi đầu đểđỏnh giỏ mức độ thiếu hụt oxygen

Thời điểm Vị trớ Hot động ca cỏ Mức độ Bỡnh minh Giữa và xung quanh bờ ao Cỏ tạp, cỏ vền bơi trờn mặt và nổi xung quanh ao Nhẹ Trước và sau bỡnh minh Giữa ao Cỏ mố trắng, mố hoa, vền nổi trờn mặt ao khi khi động thỡ lặn xuống Bỡnh thường

2-3 giờ sang Giữa ao Cỏ mố trắng, mố hoa, trắm cỏ, trắm đen,vền nổi trờn mặt ao và khi động thỡ lặn xuống

Khỏ nghiờm trọng Giữa đờm Khắp toàn ao Tất cả cỏc loài cỏ trong ao đều nổi lến mặt ao,

khi động thỡ khụng chạy trốn Rất nghiờm trọng Giữa đờm và trước nửa đờm Xung quanh bờ ao Tất cả cỏc loài cỏ bơi lờđờ trờn mặt nước, tần số hụ hấp cao, thõn cỏ trắm cỏ biển đổi sang màu hơi vàng, và thõn cỏ trắm đen chuyển sang màu trắng nhạt Cực kỳ nghiờm trọng

- Hàng ngày kiểm tra tỡnh trạng hoạt động của cỏ cú bỡnh thường hay khụng. Khả năng bắt mồi mạnh hay yếu. Cỏ cú dấu hiệu bị chết hay khụng? Nếu thấy hiện tượng cỏ chết thỡ phải nhanh chúng xỏc định nguyờn nhõn. Nếu bị chết do bị bệnh thỡ phải xỏc định loại bệnh gỡ để cú biện phỏp xử lý kịp thời.

Cụng việc quan trọng nhất là vào mỗi buổi sỏng sớm vào lỳc 4-5 giờ phải quan sỏt tỡnh trạng nổi đầu của cỏ. Nếu cỏ vẫn tiếp tục nổi đầu sau 3-4 tiếng đồng hồ sau khi mặt trời mọc cú nghĩa là nước trong ao bị thiếu Oxy hũa tan. Vỡ vậy, việc cho ăn và bún phõn cần dừng lại hoặc giảm bớt số lượng.

5.5. Cỏc biện phỏp làm tăng năng suất cỏ nuụi và thu hoạch

Thả giống cựng một lần với mật độ dày: Phương thức nuụi này là thả cỏ giống trong cựng

một lần với mật độ cao và khi cỏ đó phỏt triển đến một mật độ nhất định thỡ những con lớn sẽ được thu hoạch và đưa đi tiờu thu (bỏn cỏ thịt hoặc bỏn cỏ giống cỡ lớn). Lượng cỏ cũn lại sẽ tiếp tục được nuụi đến kớch cỡ thương phẩm. Bằng cỏch đú mật độ cỏ nuụi trong ao khụng vượt quỏ mức yờu cầu và cú thể duy trỡ trong suốt toàn bộ quỏ trỡnh nuụi. Như vậy diện tớch mặt nước sẽ được sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất.

Thu tỉa - thả bự: Thu tỉa và thả bự là biện phỏp cú hiệu quả nhằm làm tăng sản lượng cỏ

ao. Tựy thuộc vào cỏc điều kiện cụ thể của ao nuụi, khả năng cung cấp thức ăn và nhu cầu thị trường mà hiện nay phương phỏp “thu tỉa - thả bự” đó cú một số thay đổi trong từng vựng.

Nuụi luõn chuyền cỏc nhúm cỏ: Trong nuụi luõn chuyền nhiều nhúm cỏ, cỏ ở cỏc giai

đoạn phỏt triển khỏc nhau thỡ được thả vào trong những ao khỏc nhau (thụng thường là 5 nhúm) tuỳ theo tốc độ phỏt triển của cỏ mà chuyển dần qua những nhúm tiếp theo để nuụi tiếp. Hỡnh thức nuụi này khụng những ỏp dụng trong nuụi cỏ thịt mà cũn rất thớch hợp trong việc ương nuụi cỏ giống cú kớch thước lớn và đồng đều về kớch cỡ.

Trong hỡnh thức nuụi luõn chuyền nhiều nhúm cỏ, ao nuụi cỏ giống chiếm khoảng 35% tổng diện tớch, và ao nuụi cỏ thịt chiếm khoảng 65% diện tớch. Cỏ giống được nuụi trong mụ hỡnh này thường cú kớch cỡ lớn, vớ dụ cỏ mố hoa cỏ giống đạt trọng lượng 0,5- 0,6kg/con; cỏ trụi giống đạt 0,055-0,063 kg/con; cỏ trắm là 0,25-0,5kg/con; và cỏ mố trắng là 0,2-0,25kg/con.

II.KỸ THUẬT NUễI CÁ LỒNG - Bẩ TRONG CÁC THỦY VỰC NƯỚC CHẢY

1. Những thuận lợi và khú khăn trong nuụi cỏ lồng bố

2.1.Thuận lợi

- Sử dụng hợp lý nguồn nước sụng, hồ gúp phần nõng cao năng suất của thủy vực. - Đối tượng nuụi cỏ lồng khỏ phong phỳ và cú thể chủ động về con giống.

- Vật liệu làm lồng dễ kiếm, rẻ tiền, do đú vốn đầu tư ớt.

- Thu hoạch hoàn toàn chủ động, nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu của thị trường. - Tận dụng được nguồn lao động dư thừa của mọi lứa tuổi.

- Cỏ tăng trưởng nhanh, rỳt ngắn thời gian nuụi. - Hiệu quả sản xuất cao.

1.2. Khú khăn

- Nuụi cỏ lồng là nuụi trong hệ sinh thỏi hở, trong đú tỏc động qua lại giữa lồng nuụi cỏ và mụi trường xung quanh hầu như khụng bị một hạn chế nào.

- Khả năng lõy lan dịch bệnh rất lớn.

- Nằm trong mặt nước cụng cộng dựng vào nhiều mục đớch khỏc nhau nờn dễ dàng dẫn đến tranh chấp về quyền lợi.

- Gõy trở gại cho việc tiờu thoỏt nước, làm tăng tốc độ lắng cạn phự sa và sự giao lưu giữa cỏc dũng nước.

2. Kỹ thuật nuụi cỏ lồng

2.1. Chọn vớ trớ đặt lồng

Vị trớ đặt lồng nuụi cỏ cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

- Lồng nuụi cỏ nờn đặt ở những nơi cú dũng chảy từ 0,2 - 0,5m/s (tốt nhất là 0,3m/s). Nếu chỳng ta đặt lồng ở những nơi cú dũng chảy mạnh thỡ lồng sẽ mau hỏng, cỏ bị mệt, lười ăn, chậm lớn. Lồng đặt ở nơi cú dũng chảy yếu hoặc khụng cú dũng chảy sẽ khụng đủ khớ cho cỏ thở.

- Nhiệt độ nơi đặt lồng biến động trong khoảng từ 18 - 300C, độ trong của nướctừ 1 - 3m (vào mựa khụ); pH từ 6,8 - 8,0.

- Lồng nuụi phải được đặt ở nơi cú độ sõu từ 2,5 - 3,0m là thớch hợp nhất, và cỏch đỏy nền đỏy sụng ớt nhất 0,5m.

- Lồng, bố nờn đặt ở gần nơi cung cấp thực phẩm cho cỏ, cú vị trớ thuận tiện.

2.2. Thiết kế lồng nuụi cỏ * Vật tư đúng lồng, bố:

Thành phần chớnh là gỗ tốt, chịu được nước (như gỗ sao, gỗ vện, gỗ căm se, bằng lăng,...). Cỏc loại vật liệu khỏc là lưới kẽm loại tốt, khụng bị rỉ sột, mắt lưới 1,5-2,0cm. Đinh để đúng bố là loại đinh mạ chỡ, khụng bị sột rỉ, dài 7-10cm. Bự lon để xiết chặt sườn bố cỡ 18, 20, 22 cm. Phao để nõng nổi bố bằng thựng phi nhựa, hoặc bú tre. Hệ thống neo và dõy neo thật chắc bằng nilon hoặc bằng thộp.

* Kết cấu bố, lồng:

Lồng, bố đúng theo dang khối hộp chữ nhật, trờn đú cú thể dựng nhà (bố lớn) để ở và chế biến thức ăn, nhà kho, chuồng chăn nuụi. Cỏc bộ phận chớnh gồm cú:

• Khung bố: gồm trụ đứng, đà dọc, đà ngang, và đà chộo.

• Mặt bố: dựng nẹp gỗ đúng kớn cú chừa 2 3 cửa cho cỏ ăn và thu hoạch cỏ, cú nắp đậy nõng hạ được. Kớch cỡ cửa 1 m * 1,5 m.

• Hụng bố: ghộp bằng vỏn gỗ ở phớa trong trụ đứng, khe hở giữa cỏc vỏn là 1,5 cm. • Đầu bố: đúng bằng thanh nẹp gỗ hoặc lưới kẽm mắt nhỏ (1,5 * 1,5cm hoặc 2,0 * 2,0 cm.), nẹp gỗ được đúng bờn trong trụ đứng.

• Đỏy bố: đúng vỏn khộp kớn để trỏnh thất thoỏt thức ăn và cho cỏc loài cỏ ghộp ăn đỏy tận dụng hết thức ăn thừa.

• Phao nổi: Làm bằng thựng phuy 200 lớt, thựng nhựa hoặc bố tre,... được sắp dọc hai bờn hụng bố.

• Neo bố: gồm mỏ neo, dõy neo nilon, đường kớnh 20 - 30 mm. * Kớch thước bố: kớch thước bố truyền thống và phổ biến như sau

Bảng 5.6. Kớch thước lồng bố và mật độ thả cho từng loại cỏ

Loại lồng, bố Kớch thước (dài x rộng x cao) m

Lượng cỏ thả (con) Loài cỏ thả

15 * 5 * 2,5 30.000 12 * 4 * 2 20.000 12 * 4 * 2 20.000 10 * 4 * 2 15.000 Bố truyền thống 8 * 3,5 * 2 12.000 Tra, cỏ hỳ, lúc bụng, ba sa, cỏ he, cỏ chày 12 * 5 * 3 50.000 Bố hiện nay 20 * 10 * 4,5 100.000 Ba sa, tra, hỳ 3 * 2 * 1,5 1.500 4 * 3 * 1,75 3.000 Lồng 6 * 4 * 2 4.000 Bống tượng, chỡnh, trắm cỏ, rụ phi 2.3. Giống và cỏc vấn đề về cỏ giống

* Loài và cỡ cỏ thả: nguyờn tắc chung khi chọn đối tượng cho nuụi cỏ lồng bố là chọn những loài cỏ ăn trực tiếp. Cỏc loài cỏ sau đõy hiện đang được nuụi rộng rói ở nước ta, đú là: cỏ lúc bụng, cỏ tra, ba sa, bống tượng, cỏ chỡnh, trắm cỏ, rụ phi, cỏ chày, cỏ bống, cỏ mố vinh,....

* Cỡ cỏ cỏ thả

- Cỏ tra, ba sa: 100 - 150 g/con - Bống tượng, lúc bụng: 80 - 100 g/con - Trắm cỏ: 50 - 100 g/con. - Chỡnh: 200 - 300 g/con - Cỏc cỏ khỏc cỡ chiều dài thõn từ 8 - 10cm

* Mật độ thả cỏ:

- Cỏ tra, ba sa, cỏ hỳ:90 - 300 con/m3 - Cỏ he, mố vinh: 80 - 400 con/m3 - Cỏ trắm cỏ: 20 - 30 con/m3 - Bống tượng, cỏ chỡnh: 40 - 50 con/m3

* Tỷ lệ thả ghộp: khụng nờn vượt quỏ 5%. Cú thể ghộp cỏ trắm cỏ với cỏ rụ phi. Rụ

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 98 - 106)