Mối quan hệ giữa tổng số hợp chất hữu cơ (TOM), sắc tố quang hợp và cỏc yếu tố mụi trường trong nuụi trồng thủy sản ở đầm phỏ Tam Giang - Cầu Hai đó được đỏnh giỏ ọng Cầu Hai. Tổng số chất hữu cơ, hàm lượng Chlorohyll-a, Phaepigment, hệ sinh vật nổi được xỏc định và phõn tớch, cỏc mối quan hệ giữa hàm lượng Chl-a và CPE trong trầm tớch đỏy, giữa pH và vật chất hữu cơ, hàm lượng Chl-a và độ mặn, O xy hũa tan (DO), hệ sinh vật nổi cũng được xem xột ở đầm phỏ Tam Giang - Cầu Hai.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng hệ đầm phỏ Tam Giang - Cầu Hai là một phức hệ bao gồm nhiều hệ sinh thỏi nhiệt đới, trong đú vũng tuần hoàn nước và hoạt động nuụi trồng đó chi phối đến khả năng tớch tụ cỏc hợp chất hữu cơ tổng số và Chl-a. Sinh khối vi thực vật đỏy trung bỡnh ở đầm phỏ Tam Giang - Cầu Hai là 0,276 mgC/g. éú là nguồn thức ăn quan trọng cho cỏc loài sinh vật đỏy. Nồng độ Chl-a cú phản ỏnh sinh khối tảo đỏy. Hàm lượng cỏc chất hữu cơ cú sự khỏc nhau giữa cỏc vựng ễ Lõu, Tam Giang, Sam - An Truyền, Thủy Tỳ và Cầu Hai. Vựng ễ Lõu cú hàm lượng TOM và Chl-a cao nhất, đến Cầu Hai, Sam -An Truyền Thủy Tỳ và Tam Giang-Thuận An, trong khi đú giữa TOM và Chl-a cú mối quan hệ khăng khớt với tỷ lệ cỏc sinh vật phự du và một số cỏc chỉ tiờu mụi trường nước pH, độ trong, độ mặn và DO.
Cỏc chất ụ nhiễm chủ yếu:
- Cỏc bon hữu cơ (gồm thức ăn, phõn bún v.v) - Ni tơ được phõn huỷ từ cỏc prụtờin thức ăn - Phốt pho phõn huỷ từ cỏc prụtờin thức ăn
Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trờn được biểu thị bởi một số chỉ tiờu chung như chỉ tiờu nhu cầu ụxy hoỏ sinh - BOD (Biochemical Oxygen Demand), tổng Nitơ (NT) và tổng Phụtpho (TP).
1. Lợi ớch của việc sử dụng đỳng tiờu chuẩn và khẩu phần ăn
1. Sử dụng bền vững cỏc chất dinh dưỡng đú là sử dụng và lựa chọn cỏc loại thức ăn cho cỏc đối tượng nuụi khỏc nhau một cỏch phự hợp về đặc điểm sinh lý, năng suất và đặc biệt với hệ thống nuụi trồng. Điều quan trọng theo dừi và cõn bằng được dũng chảy dinh dưỡng trong ao nuụi.
2. Chủ yếu phỏt triển mụ hỡnh nuụi trồng thõm canh và bỏn thõm canh của nụng hộ là chớnh. Tớch cực cõn đối hay xõy dựng cỏc thành phần chớnh trong hệ thống nuụi phự hợp với nguyờn lý phỏt triển bền vững.
3. Tăng cường sử dụng cỏc thành phần dinh dưỡng ớt gõy ụ nhiễm mụi trường như cỏc chất xơ (nõng cao khả năng hoạt động của microflora, gúp phần cải tạo hệ vi sinh vật tiờu húa theo hướng cú lợi) và mỡ (chủ yếu cỏc mỡ sinh hoc như cỏc a xớt bộo khụng no mạch dài, LA, ALA, EPA và DHA). Hạn chế hàm lượng protein tổng số (CP) tăng hàm lượng cỏc a xớt a min thiết yếu như Lysin, Methionin và Tryptophan.
4. Phối hợp khẩu ăn và chế biến thức ăn, tạo ra một dạng thức ăn cú thể thớch hợp với từng đối tượng nuụi. Tăng cường hỡnh thức phối trộn và chế biến thức ăn ngay tại cỏc trại tụm và trại cỏ.
5. Thiết lập cỏc chế độ nuụi và phương thức nuụi dưỡng phải thớch hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn sinh trưởng, sinh sản và nõng cao sức khỏe của vật nuụi thủy sản.
6. Sử dụng cỏc loại thức ăn bổ sung như probiotics, prebiotics, cỏc khoỏng vi lượng Se, Mn, Fe và vitamin A, D, E, C. Chỳ ý nhúm thức ăn bổ sung cú nguồn gốc từ enzymes. Chỳ ý cỏc loại thức ăn nõng cao HI của hệ thống miễn dịch tự nhiờn của cơ thể cỏ và tụm. Cỏc chất phụ gia cú thể cải thiện mụi trường nước
2. Một số khẩu phần ăn cần ỏp dụng để giảm thiểu chất lắng đọng
2.1. Khẩu phần tối thiểu
Là lượng thức ăn tối thiểu nhằm thỏa món nhu cầu tối thiểu của cơ thể. Sử dụng khẩu phần tối thiểu để làm cơ sở xỏc định khẩu phần chung. Khẩu phần tối thiểu chủ yếu là đỏp ứng nhu cầu duy trỡ.
2.2. Khẩu phần tương đối
Là lượng thức ăn đỏp ứng cả hai nhu cầu: duy trỡ và sản xuất. Nghĩa là đỏp ứng nhu cầu chung của động vật thủy sản. Căn cứ vào nhu cầu năng lượng của động vật thủy sản nuụi và giỏ trị nhiệt lượng của thức ăn, người ta cú thể tớnh khẩu phần hàng ngày của động vật thủy sản một cỏch gần đỳng. Nhu cầu sinh trưởng của động vật thủy sản biến động khoảng 30 - 40% nhu cầu duy trỡ là tốt nhất. Về giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn quan trọng là:
- Khả năng cung cấp năng lượng của thức ăn cho cơ thể.
- Tỷ lệ thớch hợp giữa cỏc thành phần để đỏp ứng yờu cầu của động vật thủy sản.
- Hàm lượng tối ưu cỏc chất dinh dưỡng và chất bổ sung cần thiết cho khẩu phần như cỏc acid amin, cỏc Vitamin.
- Hàm lượng tối ưu cỏc chất khoỏng, đặc biệt là Ca, P. 2.3. Khẩu phần thực tế
Nhu cầu thức ăn của động vật thủy sản chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố mụi trường, đặc biệt là nhiệt độ nước. Việc quản lý cho động vật thủy sản ăn (số lần ăn, số lượng thức ăn...) thường được điều chỉnh hàng ngày thụng qua sàng ăn. Khi cho động vật thủy sản ăn, người nuụi cú thể quan sỏt một cỏch trực tiếp, nhận xột về sức khỏe, mức độ ăn, mức độ phự hợp của khẩu phần với nhu cầu ăn của động vật thủy sản để từ đú điều chỉnh cho phự hợp với thực tế.
2.4. Khẩu phần hoàn toàn (đầy đủ)
tốc độ sinh trưởng bỡnh thường. Khi sử dụng khẩu phần hoàn toàn thỡ khụng cần loại thức ăn nào thờm. Hệ thống nuụi động vật thủy sản sử dụng khẩu phần hoàn toàn gồm: nuụi lồng, bố, nuụi thõm canh
2.5. Khẩu phần bổ sung
Là khẩu phần cho thờm vào khẩu phần chớnh khi khẩu phần chớnh khụng đủ dưỡng chất. Thường khẩu phần này sử dụng trong hệ thống nuụi quảng canh cải tiến, cỏc mụ hỡnh tụm rừng, mụ hỡnh nuụi kết hợp VAC hoặc VACR.
3. Thiết lập và phối chế khẩu phần ăn cho cỏc loài
Để đảm bảo đủ dinh dưỡng theo yờu cầu của động vật thủy sản, việc phối chế cụng thức thức ăn phự hợp với nhu cầu, đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm, tăng thời gian bảo quản và hiệu quả sử dụng thức ăn là thực sự cần thiết.
Để việc phối hợp khẩu phần đạt kết quả tốt, cần tổng hợp tất cả những hiểu biết đó trỡnh bày ở trờn về dinh dưỡng động vật thủy sản, sao cho cú được khẩu phần thớch hợp cho. Khẩu phần ăn phải cõn đối, phải đủ thành phần dinh dưỡng theo yờu cầu của cơ thể, khẩu phần cú giỏ thành thấp mà hiệu quả lại cao, mang lại lợi nhuận cho người nuụi. 3.1.Nguyờn lý phối hợp
- Xỏc định nhu cầu dinh dưỡng theo cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển và sinh sản dưới điều kiện hệ thống nuụi trồng.
- Đỏnh giỏ khả năng tiờu húa của cỏc chất dinh dưỡng
- Phối hợp khẩu phần phải đảm bảo đạt được tăng cả năng suất và sức khỏe, cũng như an toàn thực phẩm.
- Xem xột khả năng tớch lũy và quy luật ưu tiờn tớch lũy cỏc chất dinh dưỡng.
- Chế biến và phối hợp để đảm bảo cỏc yếu tố vật lý, húa học, giỏ trị dinh dưỡng của khẩu phần
- Vận dụng một cỏch linh hoạt và lựa chọn theo hướng tối ưu cho sinh trưởng, chất lượng, sức khỏe và mụi trường.
3.2.Cỏc nguyờn tắc trong thiết lập khẩu phần
Xỏc định nhu cầu dinh dưỡng của cỏ, tụm
- Dựa vào tài liệu đó cụng bố và nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng của tụm, cỏ. Cơ sở này đối với nghề thủy sản cũn hạn chế, nhiều đối tượng nuụi chưa được nghiờn cứu đầy đủ về nhu cầu dinh dưỡng.
- Kết quả thớ nghiệm nuụi dưỡng: Đõy là cơ sở đỳng nhất, thực tế nhất để xỏc định nhu cầu dinh dưỡng của từng đối tượng trong từng điều kiện cụ thể.
- Nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản thay đổi tựy theo loài, dũng, giai đoạn phỏt triển, sức khỏe, nhiệt độ và cỏc đều kiện mụi trường khỏc.
- Tập tớnh ăn tự nhiờn của đối tượng nuụi cũng nờn được xem xột. • Ước tớnh tỷ lệ thức ăn thừa
• Xỏc định tỷ lệ ăn vào theo mựa, theo nhiệt độ nước, theo độ mặn trong ao nuụi... • Phương thức và chế độ nuụi
Lựa chọn nguyờn liệu phối hợp
Để xõy dựng được khẩu phần thức ăn đỏp ứng được nhu cầu của động vật thủy sản cần phải nắm vững giỏ trị dinh dưỡng của cỏc nguồn nguyờn liệu dự kiến lựa chọn phối chế. Một vài điểm cần lưu ý trong lựa chọn nguyờn liệu
* Nguồn năng lượng: Khi cần cỏc thức ăn cú năng lượng cao thỡ chủ yếu là hạt ngũ cốc.
Cần lưu ý đến hàm lượng xơ của thức ăn. Nếu xơ nhiều sẽ làm giảm sự ngon miệng và độ tiờu húa thức ăn, chất xơ cũng sẽ làm ảnh hưởng đến độ kết dớnh của viờn thức ăn. Cỏc nguồn nguyờn liệu cú hàm lượng xơ cao khụng nờn sử dụng làm thức ăn cho tụm.
* Nguồn protein: Nguồn protein cung cấp tốt nhất cho động vật thủy sản là protein cú nguồn gốc từ động vật. Tuy nhiờn để giảm giỏ thành và cõn đối cỏc acid amin thiết yếu, chỳng ta nờn phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein khỏc nhau. Khi thay thế protein bột cỏ bằng cỏc protein thực vật hay động vật khỏc, khụng nờn quỏ 50% của khẩu phần. Để đảm bảo dinh dưỡng cho động vật thủy sản khi sử dụng cỏc nguồn protein thay thế bột cỏ nờn bổ sung acid amin tổng hợp như lysine và methionine. Cỏc acid bộo thiết yếu, premix khoỏng, vitamin cũng là cỏc thành phần cần thiết cho khẩu phần ăn của cỏ hay tụm. Thực tế sinh trưởng và chất lượng của đối tượng nuụi khi sử dụng thức ăn hoàn toàn từ nguồn thực vật, chỳng sẽ cú năng suất thấp hơn so với khẩu phần giàu protein bột cỏ. Nguyờn nhõn là do cỏc chất bổ sung thường dễ bị biến đổi trong quỏ trỡnh chế biến cũng như và tan nhanh trong mụi trường nước. Thờm vào đú độ ngon miệng, độ cứng của viờn thức ăn cũng khụng thớch hợp cho tụm cỏ, đặc biệt cỏc loài ăn động vật như cỏ giũ, cỏ mỳ…..
* Độc tố: Một điểm cần lưu ý khi sử dụng cỏc nguồn nguyờn liệu cú nguồn gốc thực vật
thường cú độc tố hoặc chất khỏng dinh dưỡng, do đú việc xử lý cỏc nguồn nguyờn liệu này trước khi đưa vào phối chế thức ăn là cần thiết, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của cỏc chất này đến sinh trưởng, sức khỏe và cả chất lượng của sản phẩm nuụi sau này.
* Biến đổi thành phần sinh húa: Một số tài liệu cú cụng bố về giỏ trị dinh dưỡng của một
biến động theo khu vực, mựa, kỹ thuật chế biến và bảo quản. Do đú nờn phõn tớch lại thành phần sinh húa của nguyờn liệu trước khi phối chế thức ăn.
* Tương tỏc giữa cỏc chất dinh dưỡng: Cú 4 kiểu chớnh về sự tương tỏc giữa cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn:
- Nhúm vi lượng với cỏc thành phần dưỡng chất khỏc trong thức ăn: Cỏ ăn thức ăn thiếu vitamin B1 nhưng cú hàm lượng carbohydrat cao thỡ dấu hiệu bệnh lý thể hiện sớm hơn, tỉ lệ chết cao hơn là cỏ ăn thức ăn thiếu vitamin B1 nhưng cú hàm lượng lipid cao. Quỏ trỡnh biến dưỡng vitamin B6 thỡ cú liờn quan đến quỏ trỡnh biến dưỡng protein và acid amin. Nhu cầu B6 của cỏ cú liờn quan đến nguồn nguyờn liệu cung cấp protein là bột cỏ hay bột thực vật.
- Khoỏng với khoỏng: nhu cầu Mg phụ thuộc vào hàm lượng Ca, P
- Vitamin với khoỏng: khả năng hấp thu khoỏng hạn chế nếu trong thức ăn thiếu vitamin D. Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến sự hấp thu Fe.
- Vitamin với vitamin: Dấu hiện bệnh lý sẽ thể hiện nhanh và trầm trọng hơn nếu thức ăn cung cấp thiếu cả hai nguồn B12 và folic acid
* Độ ngon của thức ăn: Độ ngon của thức ăn cú ảnh hưởng đến cường độ ăn của cỏ, ảnh hưởng đến khả năng tiết dịch tiờu húa. Thức ăn mới ngon hơn thức ăn củ, tinh ngon hơn thụ, thụ xanh ngon hơn khụ, thức ăn đạm ngon hơn thức ăn năng lượng, đạm động vật ngon hơn đạm thực vật, thức ăn càng nhiều khoỏng càng kộm ngon...
* Giỏ cả và tớnh sẵn cú của nguyờn liệu: Ngoài vấn đề chất lượng, vấn đề giỏ cả và tớnh
sẵn cú của nguyờn liệu đúng vai trũ quan trọng trong chế biến thức ăn thủy sản. Khi xõy dựng được một cụng thức thức ăn hoàn hảo về mặt dinh dưỡng, nhưng giỏ thành cao, nguồn nguyờn liệu khú chủ động thỡ khụng thể tiờu thụ được trờn thị trường. Vỡ vậy khi xõy dựng cụng thức thức ăn nờn dựa vào nguồn nguyờn liệu sẵn cú tại địa phương, giỏ thành rẻ.
Ngoài ra giỏ cả của nguyờn liệu phụ thuộc theo mựa, vỡ vậy nờn xõy dựng nhiều phương ỏn sử dụng nguyờn liệu để cú thể chủ động nguồn nguyờn liệu và hạ giỏ thành.
4. Khẩu phần ăn để nõng cao sức khỏe cho cỏc loài động vật thủy sản
4.1. Một số đặc điểm dinh dưỡng sức khỏe của động vật thủy sản Tại sao dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe động vật TS? - Thiếu dinh dưỡng và khả năng tớch luỹ và tớch trữ bị giảm
- Cao dinh dưỡng trong khẩu phần dẫn đến rối loạn quỏ trỡnh hấp thu và trao đổi chất. - Khẩu phần chứa quỏ cao mức cỏc chất dinh dưỡng dẫn đến ngộ độc
- Thức ăn hay nước uống bị nhiễm cỏc vi khuẩn, vi rỳt hay cỏc độc tố - Động vật TS ăn phải cỏc thức ăn độc
- Rối loạn quỏ trỡnh lờn men ở dạ cỏ (động vật nhai lại) hoặc ở ruột già (của động vật dạ dày đơn)
+ Cỏc sản phẩm lờn men khụng bỡnh thường (lactic, biogenic amines, toxines) + Rối loạn hoạt động hệ vi sinh vật đường ruột
+ Tổn thương niờm mạc ruột
- Thành phần (cỏc chất dinh dưỡng) khẩu phần ảnh hưởng đến khả năng chống chịu bệnh tật (sức đề khỏng)
4.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch và sức chống chịu bệnh của động vật thủy sản
- Di truyền - Giới tớnh
- Tiền sử dinh dưỡng - Khả năng sản xuất - Tỡnh trạng sức khỏe - Áp lực nhiễm bệnh
- Tiờu chuẩn và khẩu phần ăn
• Nhu cầu dinh dưỡng và tiờu chuẩn ăn của cỏc loại vật nuụi khỏc nhau: - Căn cứ vào khả năng sản xuất và hướng sử dụng
- Căn cứ vào đặc tớnh di truyền (giống)
- Căn cứ vào nhiệt độ của nước và thời tiết khớ hậu - Căn cứ vào tỡnh trạng sức khoẻ vật nuụi
- Căn cứ vào cỏc loại thức ăn và phối hợp khẩu phần ăn - Căn cứ vào thời gian nuụi của cỏc đối tượng
4.3. Một số chất dinh dưỡng cú tỏc dụng mạnh đến sức khỏe Mối quan hệ của chất bộo với sức khỏe
+ Tỏc động tốt:
- Cung cấp chất bộo cho mụ bào
- Cấu tao nờn mỡ của động vật thủy sản
- Cung cấp chất dinh dưỡng cú giỏ trị năng lượng cao
- A xớt bộo (PUAFs) cú tỏc dụng làm tăng khả năng phũng bệnh cho cơ thể đụng vật thủy sản.
- C20:4n-6 hay EPA cú thể chất dẫn để tổng hợp nờn cỏc chất: eicosanoids: prostaglandins, thromboxanes, leukotrienes hay eicosanoids là cỏc chất quan trọng của đỏp ứng miễn dịch khụng đặc hiệu của tụm và cỏ