Cỏcloạ i, thành phần chớnh của thức ăn và vai trũ của chỳng đối với động vật thủy sản

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 69 - 71)

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ DI TRUYỀ NỞ ĐỘNG VẬT THỦY SINH

1. Cỏcloạ i, thành phần chớnh của thức ăn và vai trũ của chỳng đối với động vật thủy sản

I. NGUỒN THỨC ĂN CHO NUễI TRỒNG THỦY SẢN

1. Cỏc loại, thành phần chớnh của thức ăn và vai trũ của chỳng đối với động vật thủy sản sản

1.1. Khỏi niệm về thức ăn

Thức ăn nuụi trồng thủy sản là những loại vật chất mà cỏc loài động vật thủy sản tiếp nhận vào cơ thể để duy trỡ sự sống và sản xuất của chỳng.

Thức ăn cú 3 nhúm khỏc nhau:

Thức ăn tinh là những loại thức ăn cú chứa nhiều tinh bột: Gạo, cỏm, ngụ, khoai lang, khoai tõy, sắn, bó sắn, cỏc loại ngũ cốc, cỏcloại bột cỏ, đậu tương, bột thịt, bột mỏu hoặc thức ăn hỗn hợp, . . .. Đõy là nhúm thức ăn chớnh cung cấp nguồn năng lượng cho động vật thủy sản. Thức ăn tinh thuộc loại dễ tiờu húa, dễ chế biến và dễ hỗn hợp.

Thức ăn thụ là những loại thức ăn cú chứa nhiều chất xơ như cenlulose: cỏ, cỏc loại thõn cõy, lỏ đậu-lạc, thõn cõy chuối, và rau xanh . . .. Những loại thức ăn này thường cú hàm lượng dinh dưỡng thấp, rất khú tiờu húa, khú chế biến, khú bảo quản và khú hỗn hợp.

Ngoài ra để tiện lợi cho người nuụi trồng, chỳng ta đó tớnh toỏn nhu cầu của cỏc loại gia sỳc theo từng giai đoạn tuổi (hoặc giai đoạn sản xuất), hướng sản xuất, . . . để sản xuất cỏc thức ăn hỗn hợp cụng nghiệp hoặc tự phối chế để cung cấp cho động vật thủy sản. Trong thức ăn hỗn hợp tựy loài hay đối tượng nuụi mà thành phần cú khỏc nhau, nhưng nhỡn chung là cú đủ cả tinh bột, xơ thụ, đạm, bộo, khoỏng, vitamin, . . . - theo nhu cầu dinh dưỡng của gia sỳc. Ngoài ra, trong thực tế, người ta cũn sử dụng nhiều thức ăn

tươi sống ở 2 dạng: 1) Thức ăn tươi sống từ động vật, cho động vật thủy sản ăn trực tiếp

như nuụi cỏ biển; 2) thức ăn tươi sống ương nuụi ấu trựng như artemia, luõn trựng, tảo...

1.2. Thành phần húa học và giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn

Thành phần húa học của thức ăn là tỷ lệ của cỏc chất húa học cú trong thức ăn đú. Chỳng bao gồm protein, chất bộo (lipit), xơ, khoỏng, vitamin, . . .. Những giỏ trị này chỉ xỏc định được khi đưa thức ăn phõn tớch thành phần húa học của thức ăn trong cỏc phũng phõn tớch. Cỏc giỏ trị dinh dưỡng cú thể tớnh ở một số trạng thỏi: Tinh, thụ, trao đổi, tiờu húa.

Giỏ trị dinh dưỡng của cỏc loại thức ăn là giỏ trị sử dụng cho động vật thủy sản trong cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất, tiờu húa và cho cỏc hoạt động sống, sản xuất. Cỏc giỏ trị này cũng cú thể được đỏnh giỏ trong cỏc phũng phõn tớch và đụi khi cũng cả trờn con vật sống (in vivo). Cỏc thành phần húa học sau khi phõn tớch như vậy được tớnh trờn cơ sở hay

trong vật chất khụ (VCK, DM- dry matter), tức là trong điều kiện khụ 100% khụng cú nước trong thức ăn. Cũng cú trường hợp vật chất khụ tự nhiờn hay ngoài trời thỡ cú nghĩa là trong loại vật chất đú cũn một lượng nước hay độ ẩm nhất định, thụng thường 10-15%. Hoặc khi núi đến vật chất tươi, trường hợp này thường dựng cho cỏc thức ăn thụ-xanh và như vậy cú nghĩa là loại thức ăn đú đang chứa trong chỳng một tỷ lệ nước rất cao - cú khi tới 80-90%.

1.3. Thức ăn sản xuất theo cụng nghiệp

- Thức ăn cụng nghiệp: Được phối trộn từ cỏc thành phần tinh, thụ và cõn đối cỏc hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng về năng lượng, protein, chất bộo, khoỏng và vitamin

- Thức ăn bổ sung: Trong nuụi trồng thủy sản, người nuụi sử dụng nhiều loại thức ăn bổ sung nhằm nõng cao khả năng sản xuất và sức đề khỏng bệnh của cỏc động vật thủy sản. Tựy theo cỏc chế phẩm, nguồn thức ăn bổ sung này cú thể cú nguồn gốc khỏc nhau. Cỏc nhúm thức ăn bổ sung như sau:

+ Nhúm cú nguồn gốc từ cỏc vitamin, khoỏng vi lượng + Nhúm cú nguồn gốc từ cỏc chất khỏng sinh

+ Nhúm cú nguồn gốc từ cỏc chất kớch thớch sinh trưởng + Nhúm cú nguồn gốc từ cỏc men

+ Nhúm cú nguồn gốc từ cỏc chế phẩm sinh học • Thức ăn tươi sống

- Phỏt huy việc sử dụng nguồn thức ăn sẵn cú của địa phương, tăng cường sử dụng nguồn thức ăn tươi sống cú chế biến và tiệt trựng. Sử dụng nguồn thức ăn cú nguồn gốc từ thực vật nhiều hơn.

- Phỏt huy cỏc loài cú khả năng sử dụng thức ăn tự nhiờn và thức ăn thụ xanh, đặc biệt cỏc đối tượng cỏ như cỏ dỡa.

- Giảm dần và đi đến hạn chế sử dụng thức ăn cụng nghiệp, thay bằng việc chế biến và phối trộn thức ăn cho phự hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn nuụi. Đặc biệt chỳ ý giảm chi phớ thức ăn để hạ giỏ thành.

Thức ăn tươi sống và nguồn lợi từ cỏc đầm phỏ cho nuụi trồng thủy sản

Tam Giang – Cầu Hai là một trong những nơi cú khu hệ sinh vật phong phỳ và nổi tiếng. Theo cỏc nghiờn cứu trước đõy cú 171 loài thực vật phự du, 37 loài động vật phự du, 54 loài thực vật nhỏ bỏm đỏy, 43 loài rong tảo, 15 loài cỏ nước, 31 loài thực vật cạn, 63 loài động vật đỏy, nhưng đến nay số lượng và thành phần loài đó giảm nghiờm trọng. Nghiờn cứu Khoa Thủy sản, 2003, số loài của động vật phự du 31, như vậy số loài ngày càng giảm theo thời gian và đặc biệt thành phần loài thay đổi theo chiều suy giảm. Một số nghiờn cứu khỏc cũng cho rằng số lượng và thành phần loài thực vật phự du cũng giảm nhanh chúng trong những năm gần đõy. Đầm Thị Nại hay Đề Gi ở Bỡnh Định cũng là

những đầm nước lợ cú nguồn thức ăn tươi sống rất phong phỳ để phỏt triển nuụi trồng thủy sản cú hiệu quả.

Theo cỏc kết quả nghiờn cứu cỏc loài luõn trựng (rotifers) xuất hiện ớt dần trong cỏc vựng đầm phỏ. Brachionus spp. giảm dần trong hệ sinh thỏi đầm phỏ, nếu khụng cú kế hoạch bảo tồn và giữ cỏc nguồn gen này, cỏc loài này cú thể bị cạn kiệt. Như vậy nguồn thức ăn tự nhiờn cho nuụi trồng thủy sản sẽ gặp khú khăn.

II. DINH DƯỠNG VÀ VAI TRề CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 69 - 71)