Cụng nghệ sản xuất giống thủy sản

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 66 - 69)

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ DI TRUYỀ NỞ ĐỘNG VẬT THỦY SINH

5.Cụng nghệ sản xuất giống thủy sản

Mấy năm nay, cụng nghệ chọn tạo, nhõn giống thủy sản; cỏc chương trỡnh sản xuất giống nhằm khai thỏc, sử dụng nguồn gen bản địa và giống nhập nội phục vụ đa dạng húa sản phẩm nuụi... được triển khai tớch cực, hiệu quả. Đến nay, (theo Thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Việt Thắng) cho biết, khoa học và cụng nghệ (KH&CN) về giống thủy sản và cỏc chuyờn ngành liờn quan như thức ăn và dinh dưỡng; quản lý sức khỏe ấu trựng và mụi trường nuụi... đó tiếp cận và giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra.

Cụng tỏc KH&CN về giống đó được Bộ Thủy sản đẩy mạnh (bằng nhiều giải phỏp đồng bộ), như: Chỉ đạo tăng cường bổ sung nhõn lực và trang thiết bị cho cỏc tổ chức KH&CN trong ngành. Tập trung nguồn lực chủ yếu cho nghiờn cứu cơ sở khoa học bảo

tồn qũy gen; nghiờn cứu thuần húa giống nhập nội; nõng cao chất lượng giống đối với cỏc loài cỏ nước ngọt; nghiờn cứu cụng nghệ sinh sản nhõn tạo một số đối tượng thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao và qỳy hiếm; tổ chức bảo tồn đàn giống và hoàn thiện cụng nghệ sản xuất giống. Đầu tư cho cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ sản xuất giống cỏc loài thủy sản nội địa từ cỏc cơ sở nghiờn cứu trong nước đến từng địa phương; nhập khẩu cụng nghệ sản xuất giống (đối với một số loài thủy sản cú giỏ trị) của nước ngoài..

Bộ Thủy sản đó tớch cực triển khai đầu tư xõy dựng hệ thống trạm, trại giống thủy sản, mở rộng quản lý lưu giữ những đàn giống gốc chất lượng tốt, cung cấp đàn hậu bị cho cỏc địa phương, tham gia chuyển giao cỏc tiến bộ KH&CN về giống thủy sản. Nhiều dự ỏn sản xuất giống khỏc với cỏc đối tượng nuụi nước lợ, mặn, ngọt (bằng cỏc nguồn vốn khỏc nhau), cũng đó và đang được thực hiện tại nhiều địa phương, từ miền biển đến miền nỳi... Theo số liệu thống kờ (chưa đầy đủ), hiện nay, cả nước đó cú hơn 500 trại giống thủy sản nước ngọt, sản xuất khoảng 12 tỷ con giống/năm (riờng ở miền Tõy Nam Bộ cú 145 trại, mỗi năm cung cấp 4 tỷ con giống cỏ da trơn (cỏ tra, ba sa), hơn 5000 trại giống tụm sỳ (sản xuất hơn 20 tỷ con giống/năm) và hàng nghỡn trại giống sản xuất giống cỏc loài cỏ biển, giỏp xỏc, động vật thõn mềm, bũ sỏt, lưỡng cư... cung cấp con giống phục vụ nhu cầu phỏt triển nuụi trồng của nhõn dõn ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau. Cụng nghệ sản xuất những giống cỏ nước ngọt chủ lực đó được phổ thụng húa, người dõn và doanh nghiệp đó cú thể tự sản xuất con giống...

Nhỡn chung, cụng tỏc giống đó đỏp ứng tương đối tốt nhu cầu của sản xuất. Đặc biệt là, cỏc nhà khoa học đó tạo được một số đối tượng thủy sản nước ngọt mới cú năng suất cao như cỏ Chộp lai, Trờ lai, Rụ phi dũng GIFT; chọn giống và nghiờn cứu thành cụng cụng nghệ sinh sản nhõn tạo một số đối tượng thủy sản quý hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao (như cỏc loài cỏ Song, cỏ Giũ, cỏ Lăng, tụm Sỳ, tụm Rảo, cua biển, ghẹ, trai ngọc , hàu, sũ huyết, ốc hương, vẹm xanh....). Một số loài khỏc, cú giỏ trị kinh tế cao (như cỏ Mrigal, cỏ Rohu, Vược, cỏ Chim trắng nước ngọt...) đó được di giống thuần hoỏ thành cụng. Loài rong Sụn đỏ, một đối tượng cú giỏ trị kinh tế, được du nhập, thuần và nhõn giống hơn 10 năm nay, đó phỏt triển tốt ở cỏc loại thủy vực nước mặn khỏc nhau (Nam Trung Bộ, Nam Bộ), tạo nguồn sản phẩm xuất khẩu cú giỏ trị và khối lượng lớn.

Cỏc tiến bộ về cụng nghệ sản xuất giống đó giỳp giải quyết được phần lớn số lượng giống cho nhu cầu nuụi trồng, nhất là cỏc đối tượng nuụi xuất khẩu đang giữ vị trớ "chủ lực" như tụm Sỳ, cỏ Tra-Ba sa, tụm càng xanh... Hơn nữa, đó cú những thành cụng trong những nghiờn cứu cụng nghệ sản xuất giống rất độc đỏo-chẳng hạn như ứng dụng cụng nghệ sản xuất tụm càng xanh toàn đực để đưa vào nuụi thương phẩm (vỡ con cỏi tăng trưởng chậm); hoặc cụng nghệ chuyển giới tớnh cỏ Rụ phi, tạo ra hàng loạt cỏ đơn tớnh đực (để khắc phục nhược điểm cỏ đẻ nhiều lần trong năm, kớch cỡ nhỏ, năng suất thấp)... đó tạo ra năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường quốc tế. Chỳng ta cũng đó làm chủ được cụng nghệ sản xuất giống cỏc loài vi sinh vật, tảo biển làm thức ăn tươi sống cho ấu trựng (tụm cỏ), sử dụng loài vi tảo biển phõn bố tự nhiờn

trong vựng biển nuớc ta, kết hợp với du nhập cỏc giống vi tảo tốt từ bờn ngoài bảo đảm cú đủ bộ giống vi tảo làm thức ăn trong giai đoạn ương nuụi ấu trựng. Đõy là một đúng gúp cú ý nghĩa quyết định nõng cao tỷ lệ sống của ấu trựng, đưa cỏc cụng nghệ sản xuất giống thuỷ sản trở nờn dễ ỏp dụng cho người dõn và nõng cao hiệu quả kinh tế trong khõu sản xuất con giống.

Bờn cạnh những nghiờn cứu ứng dụng thành cụng cỏc cụng nghệ sản xất giống thủy sản; cỏc tiến bộ kỹ thuật quan trọng như ứng dụng sinh học phõn tử và miễn dịch trong phũng và trị bệnh nguy hiểm đối với tụm, cỏ; kỹ thuật nhõn giống vi sinh vật và nuụi tảo trong nuụi dưỡng ấu trựng; sử dụng chế phẩm sinh học để tăng khả năng chống chịu bệnh của vật nuụi trong quỏ trỡnh thõm canh... đó được phổ cập vào thực tiễn sản xuất. Những kết quả nghiờn cứu về cỏc phương phỏp bảo quản lạnh tinh động vật thủy sản cũng đó gúp phần tớch cực cho cụng tỏc chọn giống và bảo quản quỹ gen cỏc loài quý hiếm.

Trong những năm tới, KH&CN về giống thủy sản sẽ hướng tới những đầu tư phỏt triển cụng nghệ cao, ứng dụng cụng nghệ sinh học... Đó cú những ý kiến (của cỏc nhà khoa học) đề xuất: Cần tiếp tục đầu tư xõy dựng và nõng cấp cỏc phũng thớ nghiệm để cú khả năng nghiờn cứu tốt hơn cỏc vấn đề cú liờn quan đến sản xuất giống thuỷ sản. Tập trung nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ sản xuất giống đối với những đối tượng cú lợi thế thị trường, những đối tượng nuụi trồng mới cú giỏ trị và chỳ ý những đối tượng bản địa để làm phong phỳ mặt hàng xuất khẩu. Tiếp tục cỏc hướng bảo tồn và khai thỏc quỹ gen, nõng cao chất lượng di truyền của một số đối tượng thủy sản nuụi cú giỏ trị kinh tế. Cựng với việc bảo tồn nguồn gen động vật thủy sản sống, cần từng bước phỏt triển ngõn hàng bảo quản lạnh; xõy dựng ngõn hàng gen vi sinh vật và vi tảo phục phụ sản xuất thức ăn tươi sống cho nuụi trồng; sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ quản lý sức khỏe động vật thủy sinh và mụi trường...

Chương 4

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 66 - 69)