Vai trũ cỏc chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 71 - 74)

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ DI TRUYỀ NỞ ĐỘNG VẬT THỦY SINH

2.Vai trũ cỏc chất dinh dưỡng

Nước: Nước là hợp chất của oxy và hydro (H2O), khụng màu, khụng mựi, khụng

vị. Chỳng ta thường hay núi nước và độ ẩm thỡ độ ẩm là để chỉ hàm lượng nước cú trong khụng khớ, thức ăn, . . . và 2 trạng thỏi này luụn thay đổi cho nhau. Vỡ vậy nước cú trong mọi loại thức ăn mà động vật ăn vào. Nước chiếm một tỷ lệ rất lớn trong cơ thể (cú thể tới 70-80% trọng lượng), vỡ vậy nú là một chất dinh dưỡng khụng thể thiếu. Nếu khụng cú nước thỡ cỏc sinh vật cú thể bị chết. Nhu cầu về nước cú thể thay đổi theo loài, từng mụi trường sống của cỏc loài đú.

Nước tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi chất trong cơ thể. Nước tham gia vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng, điều hoà điện giải. Nước cũng gúp phần tạo nờn khuụn hỡnh của cơ thể động vật. Trong khẩu phần ăn của động vật cú thể khụng cần tớnh đến nhu cầu nước của cỏc loài động vật thủy sản, tuy nhiờn trong ao nuụi cần phải chỳ ý đến nguồn nước và chớnh nước và chất lượng nước quyết định đến sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài động vật thủy sản.

Carbuahydrate: Hợp chất carbon hydrat bao gồm Carbone, Hydrogen và Oxygen

trong mọi hợp chất carbon hydrate đơn giản hay phức tạp. Hợp chất carbon hydrat đơn giản nhất trong cỏc loại thức ăn của động vật là tinh bột-nguồn cung cấp năng lượng chớnh cho cơ thể. Loại carbon hydrat phức tạp nhất trong thức ăn của động vật là Cellulose, cú nhiều trong thành của cỏc tế bào thực vật.

Chất bộo: Chất bộo thường được đại diện bởi mỡ và dầu thực vật, chỳng cũng chứa

cac bon, hydro và oxy. Trong thành phần của chỳng cú nhiều carbon và hydro hơn là oxygen so với cỏc hợp chất Carbuahydrate khỏc. Trong điều kiện nhiệt độ mụi trường (trong phũng) thỡ mỡ là chất rắn và dầu là chất lỏng, sở dĩ như vậy là do chỳng cú mức bóo hoà tương đối khỏc nhau. Chất bộo cú năng lượng cao hơn carbon hydrat tới 2. 25 lần.

Phần lớn chất bộo đó được tổng hợp từ 3 axit bộo đớnh vào khung glycerol. Mặc dự đó cú hơn 100 a-xit bộo được xỏc định, nhưng chỉ mới cú một axit bộo duy nhất (acid linoleic) được xỏc định là axit bộo cơ bản trong thức ăn.

Đối với một số loài hay đối tượng nuụi, tớnh chất no hay khụng no của chất bộo cú vai trũ rất quan trọng, bởi vỡ ở những đối tượng mà khi chất bộo được tiếp nhận vào cơ thể khụng được chuyển húa và được tớch lũy ở dạng nguyờn như trong thức ăn thỡ nếu cung cấp trong thức ăn nhiều chất bộo khụng no sẽ làm cho sản phẩm của chỳng khú bảo quản, vỡ sẽ bị oxy húa và nhanh chúng làm giảm chất lượng.

Đạm (Protein): Protein là một chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với sự sống, sinh

trưởng, phỏt triển và sản xuất của mọi đối tượng. Protein thường xuyờn cú carbon, hyđro, oxy và nitơ, đụi khi cú cả sắt, photpho hay sulphur hoặc cả hai. Protein là chất dinh dưỡng duy nhất cú nitơ.

Protein trong cỏc loại thức ăn luụn cú trung bỡnh 16% nitơ, đú là nguyờn nhõn khi phõn tớch thức ăn và xỏc định được tỷ lệ nitơ trong đú thỡ phải nhõn với 6.25 (100/16 = 6.25) để chuyển đổi thành tỷ lệ protein. Khi phõn tớch một loại thức ăn và xỏc định được hàm lượng nitơ trong đú là 3% (100 g thức ăn cú 3 gam nitơ), như vậy tỷ lệ protein trong loại thức ăn đú là 3% x 6,25 = 18.75%, như vậy 100 g thức ăn cú 18.75 gam protein).

Thành phần chớnh của protein là cỏc axit amin. Protein là hợp chất của một số phương thức kết hợp của 25 loại axớt amin tạo thành.

Protein cần thiết xõy dựng cỏc tế bào, tạo xương, tạo cỏc mụ liờn kết. Trong gian bào, cỏc chất lỏng, mỏu, và lympho cần cỏc axit amin để điều hoà nước của cơ thể, để vận chuyển O2, CO2. Tất cả cỏc men đều là protein, vỡ vậy axit amin cũng cần cho việc tạo ra cỏc enzyme. Trong cấu trỳc húa học của cỏc axit amin đều cú một nhúm amin (NH2).

Trong cỏc axit amin thỡ cú một số axit amin mà cỏc gia sỳc dạ dày đơn khụng thể tổng hợp được và chỉ cú thể nhận từ thức ăn thỡ gọi là cỏc axit amin thiết yếu (isoleusin, leusin, lizin, methionin, phenylalanil, threonin, tryptophan và valin). Những axit amin mà cơ thể gia sỳc cú thể tự tổng hợp được thỡ gọi là cỏc axit amin khụng thiết yếu (alanin, aspartic, glutamic, hydroxyprolin, prolin và serin) và một nhúm cỏc axit amin tuy cỏc động

vật cũng tự tổng hợp được song với tốc độ rất chậm thỡ gọi là cỏc axớt amin bỏn thiết yếu

(arginine, histidine, glycine ở một số loài cỏ và cả tụm).

Khoỏng: Là cỏc vật chất vụ cơ vỡ khụng chứa carbon, bao gồm cỏc nhúm khoỏng đa lượng (cỏc loài động vật thủy sản cần số lượng lớn) bao gồm: Ca, Cl, Mg, P, K, Na, S và một nhúm được gọi là khoỏngvi lượng (cần lượng nhỏ) bao gồm: Co, Cu, F, I, Fe, Mn, Mo, Se, và Zn.

Cỏc muối khoỏng giữ vai trũ quan trọng trong cấu trỳc cơ thể như xương, trong hồng cầu, trong hemoglobin, chỳng giữ cõn bằng điện giải cho cơ thể, tham gia vào trong cỏc phản ứng trao đổi chất, . . .

Cỏc vitamin: Cỏc vitamin là cỏc chất dinh dưỡng hữu cơ mà cơ thể động vật thủy

sản cần một lượng rất nhỏ để bảo đảm cho cỏc chức năng đặc biệt của cơ thể. Người ta đó biết được 16 loại vitamin cú vai trũ trong dinh dưỡng của động vật thủy sản. Cỏc vitamin được chia làm 2 nhúm: Tan trong mỡ và tan trong nước.

Cỏc vitamin tan trong mỡ gồm: Vitamin A, D, E, K. Hầu hết cỏc vitamin nhúm này

tất cả cỏc đối tượng thõn mềm, giỏp xỏc và cỏ đều khụng tự tổng hợp được mà cần được cung cấp qua thức ăn.

Cỏc vitamin tan trong nước gồm: Vitamin C (axit ascorbic), biotin, chlorin, B12, axit folic, niacin, axit pantotin, B6, B2, B1.

Một số loài cú khả năng sử dụng thức ăn xanh cao như trắm cỏ cú thể tạo ra được nhờ cỏc thành phần tạo nờn từ cỏc vi sinh vật, nhúm vitamin này cũng thớch hợp cho cỏ ngựa hay cỏ vược. Cỏc axit amin loại này cỏc đối tượng nuụi cũng khụng tự tổng hợp được mà phải lấy từ thức ăn. Nhiều loại vitamin chỉ cần cung cấp thức ăn bỡnh thường cũng đó đủ hàm lượng cho nhu cầu của động vật thủy sản.

1.1. Protein và vai trũ của protein

- Là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo cơ thể, thay tổ chức cũ xõy dựng tổ chức mới. - Cỏc acid amin (AA) sẽ tham gia vào cỏc sản phẩm protein đặc biệt cú hoạt tớnh sinh học cao (hormon, enzyme).

- AA sẽ tham gia quỏ trỡnh tạo thành năng lượng ở dạng trực tiếp hay tớch lũy ở dạng glucogen hay lipid.

Với những chức năng quan trọng trờn, khụng cú vật chất nào cú khả năng thay thế protein trong cơ thể. Khi thức ăn thiếu protein thỡ động vật chậm sinh trưởng, chậm phỏt dục, sức sinh sản giảm. Do đú, protein là chất dinh dưỡng được đặc biệt chỳ ý trong thức ăn. Mục đớch của nuụi động vật thủy sản là biến đổi protein từ thức ăn (tự nhiờn và nhõn tạo) thành protein cấu tạo cơ thể động vật thủy sản cú chất lượng cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 71 - 74)