Cỏc phương phỏp chọn giống truyền thống

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 56 - 58)

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ DI TRUYỀ NỞ ĐỘNG VẬT THỦY SINH

3.Cỏc phương phỏp chọn giống truyền thống

3.1. Sử dụng cỏc biến dị tự nhiờn

Ở cỏ xuất hiện nhiều biến dị phong phỳ, đặc biệt cỏ nước ngọt. Riờng loài cỏ chộp

Cyprinus carpio ở Việt nam cú đến 8 loại hỡnh khỏc nhau như cỏ chộp trắng, cỏ chộp đỏ thõn cao, chộp kớnh, cỏ chộp vũi...Việc lai một số loại hỡnh với nhau cho cỏc con lai cú ưu thế lai rừ rệt. Từ những năm 70, Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản I Đỡnh Bảng đó dựng cỏ chộp trắng là vật liệu ban đầu lai với cỏ chộp Hung, cỏ chộp Indo nhằm cải tạo cỏ chộp Việt nam. Khụng những những biến dị tự nhiờn trong quần thể loài phụ cú ý nghĩa với chọn giống mà một số loài phụ cũn là đối tượng để lai giống và chọn lọc.

3.2. Tạp giao

Tạp giao sinh ra những con lai cú tớnh dị hợp tử cao hơn bố mẹ, do vậy ý nghĩa tạp giao trước hết là tạo cỏc biến dị tổ hợp nguồn nguyờn liệu của chọn giống. Hiệu quả chọn lọc phụ thuộc vào mức độ dị hợp di truyền của đàn cỏ bỡnh tuyển. Tạp giao cỏc cỏ thể khỏc nhau ớt hoặc nhiều kiểu gen làm phong phỳ tớnh dị hợp tử của cỏc nhúm giống, tăng biến dị, thỳc đẩy chọn lọc nhanh hơn, trỏnh được hậu quả cận huyết.

Trước khi bắt đầu chọn lọc bất cứ đối tượng nào cần thiết phải xõy dựng hệ thống giao phối hợp lý (sơ đồ lai), tỏc động tối ưu đến cơ cấu giống và bảo tồn mức dị hợp tử cao. Trong giao phối và chọn giống cỏ thiếu kế hoạch phối giống một cỏch nghiờm chỉnh thường dẫn đến tỡnh trạng giảm sức sống của cỏ con và tăng tỷ lệ quỏi thai.

Một trong những sơ đồ lai đơn giản nhất là tỏch giống ra thành hai dũng. Trong mỗi dũng cho phối cận nhẹ và tiến hành chọn lọc từng thế hệ rồi liờn tục tạp giao giữa những giống ấy với nhau. Sản phẩm tạp giao này khụng chỉ dựng để chọn lọc mà cũn dựng để làm cỏ thương phẩm.

Một phương phỏp nhằm đảm bảo mức dị hợp tử cao của đàn cỏ tuyển chọn là tạo vốn dự trữ gen ở dạng một nhúm lớn, trong đú khụng diễn ra giao phối cận. Khi một dũng nào đú bị giảm mức dị hợp tử, người ta lấy đại diện của nú lai với nhúm dự trữ gen. Kết quả mức dị hợp tử được phục hồi. Cỏch lai này cú thể tiến hành bất cứ giai đoạn nào trong quỏ trỡnh chọn giống.

Tuy nhiờn dự cú ỏp dụng sơ đồ lai giống nào đi nữa thỡ việc duy trỡ lõu dài vụ hạn định mức dị hợp tử cao của giống cỏ cũng khú nếu cứ đồng hành tiến hành chọn lọc mạnh mẽ. Do vậy phải thường xuyờn thực hiện cỏc kiểu lai khỏc nhau.

Thụng thường qua chọn lọc tạp giao ý nghĩa với việc tập hợp cỏc tớnh trạng cú ớch của hai giống, hai loại hỡnh, hai loài phụ vào một đối tượng muốn lai tạo và biến đổi. Để đạt được mục đớch này cỏc nhà chọn giống cỏ đó ỏp dụng cỏc kiểu lai sau đõy:

3.3. Lai tỏi tạo

- Lai tỏi tạo được ỏp dụng khi cần tổ hợp cỏc tớnh trạng cú lợi của hai giống hoặc loài. Kiểu lai này đũi hỏi phải tiến hành chọn lọc cẩn thận ở tất cả thế hệ con lai. Với kiểu lai này người ta chọn ra cỏc giống cỏ chộp Hungari- sản phẩm của việc kết hợp từ nhiều tớnh trạng của hai hoặc ba nhúm giống, cụ thể là nhúm cú năng suất thấp của địa phương nhưng cú khả năng thich nghi cao, giống cỏ chộp cú thõn cao của Đức và cú thể cả giống cỏ chộp nhập từ Nhật Bản.

- Lai tỏi tạo cũn được ỏp dụng trong lai xa giữa cỏc loài và khỏc giống. Vớ dụ lai giữa cỏc loài trong họ cỏ Tầm Huso huso X Asipenser ruthenus, hai loài cỏ Mố trắng và Mố hoa Hypopthalmichthys molitrix X Aristhys nobilis.

Trong chọn giống cỏ ở Việt nam Trần Mai Thiờn và cộng sự đó ỏp dụng kiểu lai tỏi tạo từ đại diện của ba nhúm cỏ chộp: cỏ Chộp trắng Việt Nam (v), cỏ chộpvẩy Hungari (H) và cỏ chộp vàng Inđụnờxia (Y) làm vật liệu khởi đầu. ở F1tạo ra 3 nhúm con lai ba mỏu: V(HY), H(VY), Y(VH). Cỏc con lai F2, F3...của mỗi nhúm cỏ lai 3 mỏu được tiến hành chọn lọc hàng loạt riờng rẽ.

3.4. Lai cải tiến

Lai cải tiến được ỏp dụng trong trường hợp muốn đưa vào giống địa phương một hoặc một số tớnh trạng từ cỏc giống loài khỏc. Sau khi lai khởi đầu giữa hai giống, con lai của thế hệ sau được lai ngược với giống gốc với yờu cầu giữ lại làm giống cỏc con lai mang cỏc tớnh trạng của giống cải tiến. Nếu cỏc đặc điểm đú được qui định bởi cỏc gen trội với độ biểu hiện rừ thỡ việc bảo tồn cỏc chỉ tiờu cần thiết là chuyện khụng khú. Trong trường hợp cỏc gen này lặn hoặc di truyền đa gen thỡ nguy cơ bị mất cỏc tớnh trạng cải tiến là rất lớn.

Về tớnh chất cũng giống như lai cải tiến. Sau khi lai hai giống với nhau, người ta tiến hành lai ngược với con lai F1 với đại diện của giống cải tiến chứ khụng phải giống địa phương.

3.6. Lai xen kẽ

Cho phộp trỏnh được tớnh trạng cận huyết khi tổng hợp được tớnh trạng của hai giống. Việc lai xen kẽ cỏc con lai với cả hai giống được tiến hành chọn lọc cỏc hỗn hợp cần thiết. Qua 3, 4 thế hệ lai xen kẽ được thay bằng lai tỏi tạo với mục đớch cố định cỏc tớnh trạng ở con lai mới. Lai thu hỳt cũng như lai cải tiến thường được phối hợp với lai tỏi tạo.

Một trong những trở ngại trong chọn giống cỏ lai xa là hiện tượng bất dục bộ phận hoặc toàn phần con lai.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH:NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG ppt (Trang 56 - 58)