SẢN
1. Thực trạng nuụi trồng và năng suất
- Diện tớch nuụi trồng thủy sản tăng lờn nhanh ở hầu hết khắp nơi, đặc biệt trong cỏc năm 2003 - 2004, số diện tớch và mặt nước được phỏt triển nuụi trồng thủy sản đó tăng lờn một
cỏch đỏng kể. Tớnh đến năm 2005, diện tớch nuụi trồng thủy sản khoảng 4565 ha, trong đú diện tớch nuụi tụm chiếm khoảng 70%. Tỡnh trạng nuụi đơn độc tụm sỳ vẫn là phổ biến. - Năng suất nuụi trồng vẫn cũn thấp, mật độ ao hồ cao trờn đầm phỏ. Thiếu cỏc vựng đệm cho cỏc hoạt động nuụi tụm thõm canh. Tuy vậy, sở Thủy sản đó cú cỏc khuyến cỏo và cảnh bỏo về việc qui hoạch hay sắp xếp lại cỏc hoạt động nuụi trồng thủy sản trờn phỏ Tam Giang nhưng người nuụi vẫn chưa cú ý thức tốt, nờn cỏc hoạt động, cỏc hỡnh thức và phương thức nuụi vẫn bảo thủ.
- Tỡnh hỡnh dịch bệnh vẫn cũn đe dọa nghiờm trọng đến cỏc đối tượng nuụi, nhiều hộ nụng dõn bị mất trắng do bệnh dịch xẩy ra hoặc chất lượng mụi trường nước kộm. Đặc biệt cỏc hộ nụng dõn phỏt triển cỏc ao nuụi trờn mặt nước cỏc đầm phỏ. Tỡnh trạng chất lượng nước kộm do một lượng lớn vật chất hữu cơ lắng đọng trầm tớch. Điều đỏng núi, sự gia tăng cỏc chất hữu cơ thối rữa, cỏc chất húa học và cả thuốc khỏng sinh đó gõy nờn nhiều biến cố lớn cho nghề nuụi trồng thủy sản nước ta.
- Nguồn nguyờn liệu để chế biến thức ăn núi chung cả chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản thiếu tầm trọng, thức ăn tươi sống ngày càng cạn kiệt do hệ sinh thỏi thủy sinh đang bị tiờu hủy dần như cỏc động thực vật phự du cú số lượng ớt dần.
- Thị trường tiờu thụ sản phẩm thủy sản bấp bờnh, cả tỉnh khụng cú một cơ sở nào cú thể bao thầu sản phẩm thủy sản cho người dõn, hoàn toàn phụ thuộc thị trường trong nước, sức tiờu thụ thấp, giỏ biến động mạnh.
2. Thực trạng sử dụng nguồn thức ăn và dinh dưỡng
Hầu hết cỏc hộ nụng dõn, doanh nghiệp, cỏc cơ sở nuụi trồng thủy sản đều sử dụng lượng thức ăn cú nguồn gốc từ thức ăn cụng nghiệp > 70%, (Khoa Thủy sản, Trường đại học Nụng Lõm Huế, 2005). Cỏc hộ nuụi tụm cú hướng thõm canh cụng nghiệp đang sử dụng thức ăn cụng nghiệp hoàn toàn và ngày cú nhu cầu càng tăng. Theo tớnh toỏn cứ 1 ha ao nuụi tụm, 30 con/m2, người nuụi đó tiờu tốn hết cho một chu kỡ nuụi từ 3,5 đến 4 thỏng, tiờu tốn khoảng 7000 kg thức ăn (tớnh theo hệ số chuyển đổi thức ăn từ 1,1-1,6 kg thức ăn/kg tụm). Ngoài ra cũn lượng thức ăn tồn dư hay sử dụng khụng hết gõy nờn tỡnh trạng chất lượng nước kộm. Thức ăn cú hàm lượng đạm cao thụng thường từ 38 - 42% protein thụ. Tỡnh trạng sử dụng thức ăn đơn điệu, chỉ khỏc nhau về bao nhón và hiệu sử dụng chứ khụng khỏc nhau về khẩu phần và thành phần thức ăn, nờn tớnh đa dạng thấp. Cú chăng chỉ thay đổi tỷ lệ protein khẩu phần.
3. Một số thỏch thức trong nuụi dưỡng
1) Nguồn nguyờn liệu để chế biến thức ăn cho nuụi trồng thuỷ sản thiếu tầm trọng, hàng năm chỳng ta cần phải nhập số lượng lớn cỏc loại thức ăn tinh và thức ăn bổ sung từ nước ngoài nờn giỏ thành một kg thức ăn rất cao. Khu vực miền Trung thiếu vựng sản xuất nguyờn liệu chế biến thức ăn nuụi trồng thủy sản, khụng cú nhà mỏy chế biến thức ăn nuụi trồng thủy sản, giỏ thức ăn cao đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nuụi trồng thủy sản.
2) Tỡnh trạng chưa quản lý được chất lượng thức ăn trong nuụi trồng thuỷ sản, từ đú cỏc ao nuụi phải sử dụng cỏc loại thức ăn kộm và khụng an toàn. Thực trạng, hiện nay trờn thị trường cú rất nhiều loại thức ăn của nhiều cụng ty khỏc nhau nhưng chưa cú sự kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng của cỏc cơ quan chức năng. Chất lượng của cỏc loại thức ăn khụng đăng ký chất lượng sản phẩm cũn được bỏn trờn thị trường. Ngoài ra, trong cỏc loại thức ăn cú thể cú nhiều chất tồn dư gõy ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm.
3) Nhiều đối tượng nuụi khụng phự hợp với điều kiện thức ăn sẵn cú hay nguồn thức ăn tự nhiờn nờn hướng sử dụng thức ăn cụng nghiệp là khỏ phổ biến dẫn đến chi phớ cao, khụng đa dạng thức ăn, thiếu cõn đối thành phần dinh dưỡng đó gõy nờn chất lượng sản phẩm cú giỏ trị sinh học thấp. Tỡnh trạng tụm, cỏ khụng sử dụng hết thức ăn gõy nờn ụ nhiễm mụi trường nước.
4) Kiến thức của người nuụi về dinh dưỡng và thức ăn cho động vật thuỷ sản rất hạn chế, do vậy họ gặp rất nhiều khú khăn khi sử dụng cỏc loại thức ăn hay cỏc đối tượng nuụi khụng cú tớnh truyền thống như nuụi tụm hay cỏc loài cỏ ở vựng đầm phỏ. Tỡnh trạng thiếu cõn đối khẩu phần ăn, thiếu kinh nghiệm hay kiến thức sử dụng lịch nuụi dưỡng như thế nào cho hợp lý khỏ phổ biến trong cỏc hộ nuụi trồng thủy sản.
5) Nhu cầu nõng cao năng suất cao trong nuụi trồng ngày càng lớn nhưng khụng cú những đầu tư cần thiết về cơ sở vật chất (đầu tư thiếu vốn hay chia sẽ vốn cho cỏc hoạt động khỏc). Việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh nuụi thõm canh sinh học mang lại hiệu quả đang cũn hạn chế, kiến thức về dấu ấn sinh thỏi trong nghề nuụi chưa biết (ecological footprints), thiếu cỏc mụ hỡnh nuụi bền vững hay hệ thống nuụi trồng hiệu quả bền vững trong vựng đầm phỏ.
6) Thời tiết khớ hậu biến đổi theo chiều hướng khụng thuận lợi, tỡnh trạng biến động dũng chảy cũng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến nguồn thức ăn tự nhiờn và nguồn thức ăn tự nhiờn suy giảm nghiờm trọng, dẫn đến thiếu thức ăn cho tụm cỏ.
7) Thức ăn địa phương được sử dụng phần lớn cú giỏ trị dinh dưỡng thấp, khụng cõn đối thành phần dinh dưỡng, đặc biệt là hàm lương protein và vi khoỏng. Khẩu phần thức ăn thiếu cõn đối và cú khi thừa một số chất khụng cần thiết hay thức ăn cũn chứa cỏc chất khỏng dinh dưỡng do khớ hậu ẩm của địa phương gõy nờn cỏc độc tố.