Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn ở một số

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 29 - 30)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

1.2.3. Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn ở một số

một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

Qua quá trình tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam, cĩ thể rút ra một số kết luận sau:

- Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà mỗi nước cĩ hình thức tín dụng nơng thơn khác nhau.

Mỗi quốc gia đều phải hoạch định cho mình chính sách về thu hút, tạo vốn và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng phù hợp với điệu kiện và hồn cảnh cụ thể, cũng như chiến lược kinh tế- xã hội đã lựa chọn. Các chính sách về tạo nguồn tín dụng rất đa dạng, khơng cĩ mơ hình duy nhất đúng cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hầu hết các nước trên thế giới đều cĩ hệ thống tín dụng dành riêng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và đều cĩ chung một mục tiêu là cung cấp đủ vốn cho sản xuất nơng nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, an tồn lương thực, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nơng thơn.

- Nhà nước cĩ vai trị quan trọng trong việc điều tiết hệ thống tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn

Ở tất cả các nước đều định ra các quyết sách điều tiết nền kinh tế quốc dân thơng qua việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ trong đĩ cĩ chính sách tiền tệ- tín dụng. Các chính sách tài sản nơng nghiệp, nơng thơn đều cĩ tác động trực tiếp khuyến khích các nhà đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, đầu tư của Chính phủ theo các chương trình xố đĩi giảm nghèo trong nơng thơn.

- Xác định huy động vốn trong nước là chính, tranh thủ nguồn vốn viện trợ của nước ngồi, ổn định và phát triển các tổ chức tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn

Các tổ chức tín dụng phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn là đơn vị kinh tế, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tự hạch tốn, đảm bảo thu hồi vốn, tăng trưởng vốn, cho vay với lãi suất ưu đãi hơn là đầu tư vào các ngành khác, đồng thời huy động nguồn vốn dư thừa, tiết kiệm trong dân cư để làm nguồn vốn cho vay chủ yếu của các tổ chức tín dụng.

- Sử dụng các phương thức cấp vốn đa dạng

Sản xuất nơng nghiệp cĩ những đặc điểm riêng biệt so với ngành sản xuất khác và hộ nơng dân cũng cĩ đặc điểm riêng về trình độ, nhu cầu vốn, cách sử dụng vốn vay. Vì vậy áp dụng phương thức cấp tín dụng trực tiếp hay gián tiếp, bằng tiền hay bằng hiện vật, trả lãi và vốn một lần hay nhiều lần, phải phù hợp với đối tượng vay, với từng loại sản phẩm và từng vùng khác.

- Tín dụng ưu đãi là cần thiết cho nơng nghiệp, nơng thơn ở các nước đang phát triển

Ở những nước đang phát triển, đời sống nơng dân khĩ khăn, chính trị xã hội ở nơng thơn khơng ổn định. Người nơng dân thiếu vốn sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo đĩi cao, việc cung cấp tín dụng ưu đãi cho nơng dân là nhu cầu bức thiết, các chính phủ cần tăng cường nguồn vốn cho chương trình tín dụng ưu đãi vì chỉ cĩ nĩ mới giúp cho hộ nơng dân nghèo vay được vốn để sản xuất. Đĩ cũng là điều kiện để xố đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng thơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 29 - 30)