TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 32)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1. Tình hình chung của Thị xã Hương Thủy

Huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập năm 1835 dưới thời Vua Minh Mạng gồm cĩ 11 xã và 1 thị trấn huyện lỵ, với tổng diện tích tự nhiên là 468.275 ha đất (tính đến năm 2010) và dân số tồn huyện là 1.088.882 người (538.163 nam; 550.659 nữ) (tính đến năm 2009). Tình hình kinh tế- xã hội của Huyện được xây dựng và phát triển khá mạnh và tồn diện trên các lĩnh vực theo hướng CNH - HĐH và Đơ thị hố. Đặc biệt là ngày 09/2/2010 Chính phủ ra Nghị quyết số 08/NQ-CP về việc thành lập thị xã Hương Thuỷ và thành lập các phường thuộc thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo đĩ Thị xã Hương Thuỷ cĩ 45.817,49 ha diện tích tự nhiên và 96.525 nhân khẩu, cĩ 12 đơn vị hành chính, bao gồm các phường: Phú Bài, Thuỷ Châu, Thủy Lương, Thủy Phương, Thủy Dương và các xã: Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Thanh, Thủy Vân, Dương Hồ, Phú Sơn.

Thị Xã nằm gần thành phố Huế là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội và văn hĩa lớn, cĩ hệ thống giao thơng tương đối tốt và ngày càng được hồn thiện. Đây là một trong những lợi thế mà Thị Xã đã tận dụng được. Nằm cách trung tâm Thị xã khơng xa nên xã các yếu tố đĩ đã cho phép xã mở rộng và tiếp cận thị trường khá thuận lợi.

Thị xã lại nằm trên các trục đơ thị Huế - Khu cơng nghiệp Phú Bài – Lăng Cơ – Đà Nẵng do đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế thị xã. Vì khu cơng nghiệp Phú Bài là khu cơng nghiệp lớn nhất của thị xã nên đã phần nào giải quyết được cơng ăn việc làm cho người dân trong thị xã và trong đĩ cĩ cả xã Thủy Tân. Hiện nay số hộ lao động phi nơng nghiệp ở xã tăng lên cũng là vì họ đã tìm được việc làm ở khu cơng nghiệp. Điều này đã giải quyết được lao động dư thừa và nhàn rỗi trong xã.

Bên cạnh đĩ, xuyên suốt thị xã cĩ đường Quốc lộ 1A đi qua, lại cĩ sân bay Phú Bài, đường sắt, đường tránh Huế…đã tạo điều kiện cho thị xã và các xã, phường trong thị xã giao lưu với thị trường Huế và các địa phương khác.

phép thị xã và các xã, phường trong thị xã phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng, phong phú theo hướng đa canh và thâm canh, cung cấp được các nơng sản phẩm mà thị trường cần.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên của xã Thủy Tân

2.1.2.1. Vị trí địa lý, địa hình

Xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy thuộc vùng sâu trũng của thị xã, cách trung tâm thị xã 7km về phía Đơng. Ranh giới của xã được xác định:

- Phía Bắc giáp với phường Thủy Lương. - Phía Nam giáp với xã Thủy Phù.

- Phía Tây giáp với phường Phú Bài.

- Phía Đơng giáp với xã Phú Đa thuộc huyện Phú Vang.

Xã Thủy Tân gồm hai loại địa hình chính kiểu địa hình vùng đồng bằng, vùng sâu trũng.

- Vùng đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 1m.

- Vùng sâu trũng cĩ địa hình tương đối thấp chạy theo sơng Đại Giang, âm so với mặt nước biển -1,5m.

- Xã cĩ đường hương lộ chạy dài từ xã Thủy Lương đến xã Thủy Phù nối với Quốc lộ 1A.

2.1.2.2. Thời tiết khí hậu

Xã Thủy Tân luơn chịu ảnh hưởng chung của thời tiết khí hậu nhiệt giĩ mùa, một năm cĩ hai mùa rõ rệt.

- Mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, mùa này thường hay cĩ giĩ Lào. - Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa này thường hay mưa bão lũ lụt.

- Vụ Đơng Xuân sản xuất nơng nghiệp bắt đầu từ tháng 12 đến nữa tháng 5 năm sau. - Vụ Hè Thu sản xuất bắt đầu từ cuối tháng năm đến nữa tháng 8 (tránh lũ lụt).

2.1.3. Điều kiện KT - XH của xã Thủy Tân

2.1.3.1. Thực trạng phát triển KT – XH của xã

Xã Thủy Tân là một xã thuần nơng, hộ nơng nghiệp chiếm trên 70% tổng số hộ dân trong xã. Vì thế kinh tế của xã chủ yếu là phát triển về mặt nơng nghiệp. Năm

2010, trong điều kiện phát triển KT – XH cịn nhiều khĩ khăn thách thức do tác động của suy giảm kinh tế, thời tiết cĩ nhiều thay đổi bất thường, dịch bệnh ở người và ở gia súc diễn ra phức tạp khĩ lường làm ảnh hưởng đến sự phát triển về chăn nuơi và trồng trọt, trong khi đĩ chi phí đầu tư lớn, giá thành sản phẩm thấp dẫn đến hậu quả kinh tế khơng cao. Điều này biểu hiện cụ thể qua các mặt sau:

- Về sản xuất nơng lâm ngư nghiệp: Tuy thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng đến sản xuất nhưng tổng diện tích gieo trồng cả năm vẫn đạt 649 ha. Trong đĩ, lúa là 645 ha, lạc và các loại cây khác là 4 ha. Cả hai vụ lúa đều được mùa, năng suất bình quân 58,36 tạ/ha, tổng sản lượng lương thực cĩ hạt 3774,20 tấn (Trong đĩ: Lúa 3764,6 tấn). Tỷ lệ sử dụng trồng lúa được xác nhận đạt 98% tổng diện tích của xã. Như vậy, cây lúa được xem là cây trồng chính của xã.

- Về chăn nuơi: Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được chú trọng triển khai thực hiện tốt, khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Tổng đàn trâu bị là 375 con, lợn là 2160 con, gia cầm 20750 con.

- Về NTTS: Diện tích nuơi cá nước ngọt thực hiện là 133,3 ha. Nuơi cá lồng cĩ 100 lồng. Thu chăn nuơi cá nước ngọt của tập thể và nhân dân là 575 trđ.

- Về lâm nghiệp: Xã khơng cĩ diện tích đất lâm nghiệp. Chủ yếu chỉ trồng cây phân tán nhằm tạo cảnh quan mơi trường ở nương, vườn, hoang hĩa dọc đường liên thơn xã. Trong năm đã trồng hơn 12000 cây.

- Về cơng nghiệp: Thủy Tân là một xã đồng bằng thuần nơng phần lớn sản xuất nơng nghiệp đồng ruộng sâu trũng nên việc phát triển cơng nghiệp trên địa bàn xã cịn nhiều mặt hạn chế.

- Về tiểu thủ cơng nghiệp: chủ yếu các ngành nghề truyền thống như may mặc, chằm nĩn giải quyết việc làm trong thời gian nhàn rỗi.

- Thương mại, ngành nghề dịch vụ: Trên địa bàn xã cĩ 80 hộ kinh doanh buơn bán và cĩ 770 lao động đi làm việc tại các khu cơng nghiệp và xây dựng trong và ngồi tỉnh.

+ Giá trị tổng sản phẩm CN – TTCN, thương mại ngành nghề dịch vụ là 5.849.054.000đ

Kết quả đạt được trong năm của xã là: Tổng thu nhập sản phẩm xã hội trong năm là 30.458.354.000đ. Thu nhập bình quân đầu người là 6.529.000đ.

2.1.3.2. Thực trạng sử dụng đất

Qua số liệu bảng 1, ta thấy rằng tổng diện tích đất tự nhiên của tồn xã là 779,70 ha, trong đĩ tổng diện tích đất đang sử dụng là 730,98 ha chiếm 93,75%. Diện tích sơng, hồ, rú cát … chiếm phần lớn diện tích đất chưa sử dụng. Điều này cho thấy quỹ đất tự nhiên của xã đã được sử dụng khá triệt để và khả năng mở rộng thêm diện tích là khơng cịn nữa.

Qua quá trình khai thác và sử dụng của hộ thì diện tích của các loại đất cĩ thay đổi nhưng hầu như sự thay đổi khơng đáng kể và đơi khi cịn khơng biến động qua các năm.

Qua bảng sớ liệu 1 ta thấy: Tởng diện tích đất tự nhiên của xã là 779,70 ha. Trong đó đất nơng nghiệp chiếm diện tích cao nhất qua các năm, năm 2008 diện tích đất nơng nghiệp 433,26 ha chiếm 55,58% tổng diện tích, năm 2010 tăng lên 487,94 ha chiếm 62,58% tổng diện tích. Như vậy qua ba năm diện tích đất nơng nghiệp tăng 54,58 ha tương ứng với tăng 12,59 ha. Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp thì chỉ cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng lên cịn diện tích đất NTTS khơng tăng lên qua ba năm. Vì là xã thuần nơng và tình trạng độc canh cây lúa cịn cao nên qua hai năm chỉ cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng là do các hộ mở rộng thêm diện tích đất trồng lúa và các loại cây hoa màu khác bằng cách đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp. Diện tích đất NTTS khơng thay đổi là do diện tích mặt nước ở xã khơng nhiều và nếu cĩ thì đã được đưa vào sản xuất.

Đất ở qua hai năm cũng tăng lên nhưng diện tích tăng lên khơng đáng kể. Năm 2009 chỉ tăng lên 0,42 ha tương ứng tăng 0,17% so với năm 2008. Sự tăng này là do trong năm 2009 cĩ diễn ra tình trạng tách hộ khi người dân trong xã lập gia đình và là do yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Đất chưa sử dụng năm cĩ xu hướng giảm dần, từ 103,72 ha chiếm 13,30% vào năm 2008 xuống cịn 48,72 ha chiếm 6,25% vào năm 2010. Nguyên nhân giảm là do xã đã cĩ những chính sách hợp lý để đưa diện tích đất chưa sử dụng vào các mục đích trồng trọt, xây dựng nhà cửa, xây dựng các cơng trình phục vụ cho việc học tập, giao thơng thủy lợi…

Bảng 1: Thực trạng sử dụng đất của xã Thủy Tân giai đoạn 2008 - 2010

Năm Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh DT (ha) Tỷ lệ (%) DT (ha) Tỷ lệ (%) DT(ha) Tỷ lệ (%) +/-2009/2008% +/-2010/2009% Tổng DT đất tự nhiên 779,70 100,00 779,70 100,00 779,70 100,00 0,00 100,00 0,00 100,00 1. Đất NN 433,36 55,58 487,94 62,58 487,94 62,58 54,58 112,59 0,00 0,00 - Đất sản xuất NN 372,06 47,72 426,64 54,72 426,64 54,72 54,58 112,59 0,00 0,00 - Đất NTTS 61,30 7,86 61,30 7,86 61,30 7,86 0,00 0,00 0,00 0,00 2. Đất phi NN 242,62 31,12 243,04 31,17 243,04 31,17 0,42 100,17 0,00 0,00 - Đất ở 55,54 7,13 55,96 7,18 55,96 7,18 0,42 100,17 0,00 0,00 - Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 80,00 10,26 80,00 10,26 80,00 10,26 0,00 0,00 0,00 0,00 - Đất tơn giáo, tín ngưỡng 4,06 0,52 4,06 0,52 4,06 0,52 0,00 0,00 0,00 0,00 - Đất NT, NĐ 14,59 1,87 14,59 1,87 14,59 1,87 0,00 0,00 0,00 0,00 - Đất chuyên dùng 88,43 11,34 88,43 11,34 88,43 11,34 0,00 0,00 0,00 0,00 3. Đất chưa sử dụng 103,72 13,30 48,72 6,25 48,72 6,25 -55,00 46,97 0,00 0,00

Mặc dù khơng cĩ diện tích lớn như đất nơng nghiệp, tuy nhiên đất phi nơng nghiệp đĩng một vai trị hết sức quan trong. Đất này gồm cĩ: Đất ở, đất chuyên dùng, đất tơn giáo, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sơng suối mặt nước chuyên dùng và đất phi nơng nghiệp khác. Nhìn chung, diện tích đất phi nơng nghiệp của xã tăng rất ít hoặc hầu như khơng tăng qua các năm, chỉ tăng lên 0,42 ha qua ba năm năm 2008 và 2010. Trong cơ cấu đất phi nơng nghiệp, chiếm diện tích lần lượt là đất chuyên dùng, đất sơng suối mặt nước chuyên dùng và đất ở.

Riêng qua hai năm 2009 và 2010 cơ cấu diện tích đất đai của xã hầu như khơng biến động mà chỉ cĩ sự biến động từ năm 2008 đến năm 2009. Điều này là do quỹ đất của xã khơng thay đổi, các hộ mới tách ra khơng tham gia vào lĩnh vực nơng nghiệp mà phần lớn đi làm ăn xa hay hoạt động bên lĩnh vực dịch vụ và ngành nghề.

Tĩm lại, cơ cấu đất đai của xã ít cĩ thay đổi hay hầu như khơng thay đổi trong những năm qua. Tuy nhiên, xu hướng tăng đất phi nơng nghiệp đang tạo ra nguy cơ hay sức ép lớn lên đất nơng nghiệp và hoạt động sản xuất nơng nghiệp.

2.1.3.3. Tình hình dân số và lao động

Xã Thủy Tân là một xã thuần nơng, cĩ số lượng dân cư và lao động tương đối dồi dào. Số liệu bảng 2 cho thấy, tổng số hộ dân của xã tăng dần qua 3 năm, năm 2009 tăng 166 hộ tương ứng với tăng 17,20% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 35 hộ tương ứng tăng 3,09% so với năm 2009. Trong đĩ, số hộ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, bởi vì hầu hết người dân của xã hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tuy nhiên số hộ nơng nghiệp qua ba năm biến động theo chiều hướng tăng lên nhưng mức tăng thấp hơn là do qua ba năm số hộ phi nơng nghiệp cũng tăng lên đáng kể và tỷ lệ tăng lớn dần qua các năm. Nguyên nhân chính là do ngày nay nhiều hộ gia đình khơng cịn khuyến khích con em mình làm nơng nghiệp nữa mà chuyển sang các ngành nghề dịch vụ khác vì thu nhập của ngành nơng nghiệp mang lại khơng cao và đời sống của người dân khơng thể khấm khá hơn nhờ nơng nghiệp. Vì vậy ở xã hiện nay những hộ làm nơng nghiệp đa số là những hộ cĩ lịch sử làm nơng nghiệp từ rất lâu.

Do sự biến đợng về sớ hợ kéo theo sự biến đợng vể nhân khẩu, số lượng nhân khẩu của xã tăng lên qua 3 năm từ 2008 đến 2010, cụ thể năm 2009 tăng 76 nhân khẩu hay tăng 1,67% so với năm 2008, năm 2010 tăng 28 nhân khẩu hay tăng 0,60% so với

Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Thủy Tân giai đoạn 2008 - 2010

Chỉ tiêu Đơn vị

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2009/2008 2010/2009 +/- % +/- % 1.Tổng số hộ Hộ 965,00 100,00 1131,00 100,00 1166,00 100,00 166,00 117,20 35,00 103,09 - Số hộ NN Hộ 763,00 79,07 813,00 71,88 823,00 70,58 50,00 106,55 10,00 101,23 - Số hộ phi NN Hộ 202,00 20,93 318,00 28,12 343,00 29,42 116,00 157,43 25,00 107,86 2. Tổng số NK NK 4561,00 100,00 4637,00 100,00 4665,00 100,00 76,00 101,67 28,00 100,60 3. Tổng số LĐ LĐ 2525,00 100,00 2575,00 100,00 2623,00 100,00 50,00 101,98 48,00 101,86 - LĐ NN LĐ 1569,00 62,14 1593,00 61,86 1606,00 61,22 24,00 101,53 13,00 100,82 - LĐ phi NN LĐ 956,00 37,86 982,00 38,14 1017,00 38,78 26,00 102,72 35,00 103,56 4. BQ 1 hộ - NK/hộ Khẩu 4,73 4,10 4,00 -0,63 86,68 -0,10 97,56 - LĐ/hộ LĐ 2,62 2,28 2,25 -0,34 87,02 -0,03 98,68 - LĐ NN/hộ LĐ 2,06 1,96 1,95 -0,10 95,15 -0,01 99,49

- LĐ phi NN/hộ LĐ 4,73 3,09 2,97 -1,64 65,33 -0,12 96,12

năm 2008. Như vậy nhìn chung thì số nhân khẩu tăng lên qua các năm là rất ít và tỷ lệ tăng giảm dần. Đạt được thành quả như vậy là vì xã đã tuyên truyền và thực hiện tốt cơng tác DSKHHGĐ. Người dân trong xã đã ý thức được mỗi gia đình chỉ cĩ một hoặc hai con là thích hợp để nuơi dạy tốt. Tổng số lao động của xã cũng tăng dần qua 3 năm, năm 2009 tăng 1,98% so với năm 2008, năm 2010 mức tăng thấp hơn là 1,86% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do dân sớ của xã bước vào tuởi lao đợng năm sau nhiều hơn năm trước và nhiều con em bỏ học giữa chừng nên đi làm khi chưa vào độ tuổi lao động. Trong đĩ, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động phi nơng nghiệp vì thu nhập chính của người dân là từ nơng nghiệp. Nhưng qua ba năm, số lao động nơng nghiệp cĩ tăng nhưng mức tăng lại thấp hơn. Điều đĩ là do hiện nay diện tích đất nơng nghiệp khơng tăng, người dân đang hướng đến các ngành nghề dịch vụ khác để nâng cao thu nhập chứ khơng chọn ngành nơng nghiệp nữa.

Về số nhân khẩu bình quân trên hộ của xã khá phù hợp với tình hình sản xuất trong cả 3 năm, bình quân nhân khẩu trên hộ của năm 2008 là 4,73 nhân khẩu, năm 2009 là 4,10 nhân khẩu, năm 2010 là 4,00 nhân khẩu. Theo bảng số liệu, ta thấy số lượng NK BQ/hộ, LĐ BQ/hộ, LĐ NN BQ/hộ, LĐ phi NN BQ/hộ qua các năm cĩ giảm nhưng mức giảm khơng đáng kể.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 32)