Đối với các tổ chức tín dụng nơng thơn trên địa bàn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 86 - 88)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

3.9.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng nơng thơn trên địa bàn

- Các TCTDNT ở xã nên mở rộng thêm thời hạn cho vay, tức là nên cho vay dài hạn nữa vì hiện nay các TCTDNT mới cho vay ngắn hạn và trung hạn.

- Đối với NHCSXH và các hội thì nên mở rộng thêm đối tượng được vay vốn ở các tổ chức này.

- Tăng nguồn vốn cho vay ngắn hạn và trung hạn để các hộ yên tâm đầu tư sản xuất, quay vịng vốn và đảm bảo trả nợ đúng hạn.

- Các TCTDNT phải tăng cường khai thác và huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để tăng cường vốn của tổ chức thành lượng vốn lớn và tập trung để đáp ứng nhu cầu vay của các hộ nơng dân.

- Tăng cường nguồn thơng tin về các chương trình tín dụng đến với các hộ nơng dân. Thiếu thơng tin về tín dụng đã hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn của các nơng hộ. Đi đơi với việc mở rộng các chương trình, phạm vi, đối tượng cho vay, các tổ chức tín dụng cần phải tích cực tuyên truyền, phổ biến về các chương trình tín dụng này. Cĩ thể thơng qua chính quyền địa phương, qua các tổ chức đồn thể chính trị xã hội như hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh… Hoặc cũng cĩ thể thơng qua hệ thống loa phát thanh của xã, thơng qua các tờ rơi…

- Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các TCTDNT. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động địi hỏi các TCTD phải đổi mới hoạt động tín dụng đồng bộ từ việc hợp lý hĩa quá trình vay, thủ tục huy động và cho vay, đa dạng hĩa phương thức huy động vốn, phương thức cho vay, tuyển chọn cán bộ tín dụng cĩ đủ năng lực phẩm chất để làm việc đạt hiệu quả cao trong các TCTD.

- Mở rộng mục đích vay vốn tới các hộ sản xuất để tránh tình trạng các hộ sử dụng sai mục đích vay vốn nhiều. Tùy theo điều kiện cụ thể mà cĩ thể tiến hành mở rộng hơn nữa mục đích cho vay, đặc biệt chú trọng hỗ trợ, ưu tiên các khoản vay phục vụ phát triển ngành nghề, kinh doanh - dịch vụ nơng nghiệp.

- Tăng nguồn vốn vay cho các hộ để họ cĩ lượng vốn đủ lớn đầu tư vào sản xuất, hạn chế cho vay nhỏ lẻ làm phân tán vốn vay và ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Cần mở rộng mạng lưới tại các địa bàn để tăng cường tiếp cận hộ nơng dân, cần mở rộng mơ hình TDNT lưu động giúp người dân gửi tiền, vay vốn, trả nợ được thuận lợi hơn.

- Để làm tăng khả năng tiếp cận các TCTD cho các đối tượng vay vốn thì NH nên đưa cán bộ TD về tận thơn xĩm, như vậy sẽ rút ngắn được khoảng cách về thời gian và khơng gian trong việc thực hiện các thủ tục giao dịch vốn.

- Khuyến khích và phát huy hơn nữa phương thức cho vay thơng qua các hội để tạo lập được thị trường vốn đáp ứng nhu cầu tại chỗ cho người dân, giúp người dân khơng phải đi lại nhiều mà lại thuận lợi hơn trong việc vay vốn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w