THỰC TRẠNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 64)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

3.5. THỰC TRẠNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

3.5.1. Mức vay vốn của các hộ điều tra

Mức vay vốn là một trong những yếu tố tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất. Đối với hình thức cho vay thế chấp, giá trị mĩn vay luơn được xác định trên cơ sở giá trị tài sản thế chấp cụ thể là bằng 70% giá trị tài sản thế chấp. Song hình thức cho vay này chỉ cĩ ở NHNo&PTNT cịn đối với các tổ chức tín dụng khác thì chỉ cho vay theo hình thức tín chấp. Mức cho vay của các tổ chức

này là số tiền tối đa mà các TCTD cĩ thể cho người cần vay vốn vay. Vì người đi vay khơng cần phải thế chấp tài sản nên các tổ chức thường ấn định một mức cho vay tối đa nào đĩ tương ứng để các hộ vay vốn cĩ thể trả nợ nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro về tín dụng cĩ thể xảy ra.

Bảng 10: Mức vay vốn của các hộ điều tra Các tổ chức tín

dụng

Loại hộ Tổng Nghèo Trung bình Khá giàu

Số hộ vay Số hộ vay Số hộ vay Số hộ vay <10 10- 20 >20 <10 10- 20 >20 <10 10- 20 >20 <10 10- 20 >20 1. NHNo&PTNT 0 0 0 0 3 4 0 7 5 0 10 9 2. NHCSXH 4 3 0 2 5 0 0 0 0 6 8 0 3. Hội phụ nữ 1 0 0 3 8 0 0 5 0 4 13 0 4. Hội nơng dân 0 0 0 2 7 0 2 2 0 4 9 0 5. Bà con, bạn bè 8 0 0 21 0 0 0 0 0 29 0 0 6. Tư nhân 0 0 0 7 2 0 0 4 2 7 6 2 Tổng 13 3 0 35 25 4 2 18 7 50 46 11

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Nhìn vào bảng 10 ta thấy, mức vay vốn của các hộ nơng dân là khá lớn. Tuy nhiên, các hộ chỉ cĩ thể vay lượng vốn lớn từ NHNo&PTNT hay vay tư nhân. Cụ thể, cĩ 4 hộ trung bình và 5 hộ giàu vay vốn lớn hơn 20 trđ ở NHNo&PTNT đồng thời cũng cĩ 2 hộ giàu vay vốn lớn hơn 20trđ ở tư nhân. Cịn các tổ chức khác khơng cĩ hộ vay vốn lớn hơn 20 trđ. Nguyên nhân là vì ngồi NHNo&PTNT và tư nhân thì các tổ chức cịn lại khơng cho vay vốn hoặc khơng cĩ khả năng cho vay vốn lớn hơn 20 trđ mà mức vay của các tổ chức cịn lại này tối đa chỉ cĩ thể là 20 trđ. Nhìn chung ba nhĩm hộ này cĩ sự khác biệt rõ rệt về khoản vốn vay. Vì mỗi hộ cĩ một mục đích sử dụng vốn khác nhau nên dẫn đến mức vốn mà các hộ muốn vay cũng khác nhau. Ở nhĩm hộ nghèo, số tiền vay của các hộ chủ yếu nằm trong khoảng thấp hơn 10 trđ, khơng cĩ hộ nào vay trên 20 triệu đồng. Nguyên nhân là do nhĩm hộ nghèo khơng

dám vay với mĩn tiền lớn vì họ thiếu kiến thức cũng như khơng dám mạo hiểm đầu tư làm ăn, các hộ này chủ yếu vay vốn để chăn nuơi lợn, bị…và trồng trọt nên chi phí đầu tư ít.

Trong khi đĩ, nhĩm hộ trung bình là nhĩm hộ cĩ số hộ vay dàn trải ở nhiều tổ chức cho vay vốn và số vốn vay cũng đa dạng. Nhĩm hộ này cĩ số hộ vay đầy đủ ở cả ba khoản vay trên. Tuy nhiên số hộ vay dưới 10 trđ vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất nhưng lại tập trung chủ yếu vay ở bà con, bạn bè. Nguyên nhân là vì ở bà con, bạn bè lượng vốn của họ khơng lớn nên dù cĩ muốn vay nhiều cũng khơng được. Số hộ vay trong khoảng 10 – 20 trđ là cao thứ hai. Cĩ 25 hộ vay vốn trong khoảng 10 – 20 trđ và cĩ 4 hộ vay vốn lớn hơn 20 trđ. Số tiền mà nhĩm hộ trung bình vay nhiều hơn hộ nghèo là vì họ cần vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc buơn bán lớn. Đồng thời do các hộ trung bình là các hộ cĩ tài sản thế chấp lớn nên mức vay cho phép cao hơn.

Như vậy, nhìn chung mức vay của các nhĩm hộ tương đối đa dạng nhưng mức vay chủ yếu là dưới 10 trđ. Hơn thế nữa, hộ nghèo thường cĩ xu hướng vay vốn nhỏ và chủ yếu tiếp cận từ ngân hàng chính sách hay các tổ chức tín dụng phi chinh thức trong khi hộ khá và giàu vay vốn với qui mơ lớn hơn và thường là vay từ NHNo&PTNT với những qui định khắt khe hơn. Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu của mình, các hộ thường vay từ nhiều nguồn khác nhau.

3.5.2. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

Nước ta từ lâu đã gắn với một nền sản xuất thuần nơng mà trong đĩ trồng trọt, chăn nuơi là hai hoạt động chính yếu. Vì thế ngày nay để gĩp phần thay đổi bộ mặt của nền nơng nghiệp nĩi chung và của các hộ sản xuất nĩi riêng, Đảng và Nhà nước ta đã ra sức thực hiện các chủ trương, chính sách ưu đãi nhằm tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng mở rộng lĩnh vực kinh doanh buơn bán và hoạt động ngành nghề. Chính điều này đã làm thay đổi ít nhiều trong nhu cầu vay vốn và mục đích sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất. Trước đây khi chưa đổi mới chính sách thì nhu cầu của các hộ vay vốn chỉ tập trung phần lớn vào mục đích trồng trọt và chăn nuơi nhưng hiện nay nhu cầu vay vốn và việc sử dụng vốn vay đã được dàn trải ra nhiều lĩnh vực khác như kinh doanh buơn bán, hoạt động ngành nghề, dịch vụ…

Theo quy định chung của các tổ chức TDNT khi khách hàng vay vốn đều phải kê khai vào khế ước mục đích sử dụng nguồn vốn vay để từ đĩ các tổ chức TDNT xem xét mục đích đĩ cĩ khả thi trong thực tế hay khơng rồi mới quyết định cho vay.

Bảng 11 cho ta thấy mục đích sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất chủ yếu tập trung vào chăn nuơi với bình quân 5,74 trđ/hộ (chiếm 38,79%). Nguyên nhân là do NHNo&PTNT thường ưu tiên với mục đích chăn nuơi. Khi hộ vay với mục đích khác đều gây bất lợi nên đa số các hộ khi vay vốn muốn đảm bảo chắc chắn mình cĩ thể vay được vốn thì các hộ đều phải ghi trong khế ước vay vốn là mục đích chăn nuơi cịn nếu thực sự các hộ cĩ sử dụng vốn đúng mục đích hay khơng thì lại là vấn đề khác. Bên cạnh đĩ, nếu vay vốn từ NHCSXH và các hội thì các hộ sản xuất cũng sẽ bị ràng buộc bởi điều kiện vay với mục đích chăn nuơi như trong khế ước mới cĩ thể vay được vốn. Chỉ cĩ vay vốn từ các tổ chức phi chính thức như bà con, bạn bè và tư nhân thì các hộ sản xuất mới khơng cần phải ghi sai mục đích vay vốn mà chỉ cần cĩ nhu cầu vay thì khả năng được vay vốn rất cao.

Bảng 11: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

Mục đích sử dụng vốn vay Loại hộ BQC Nghèo Trung Bình Khá giàu Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Tổng BQ 1 hộ 7,72 100,00 15,02 100,00 17,37 100,00 14,79 100,00 Trồng trọt 2,36 30,57 3,63 24,17 2,35 13,53 3,05 20,66 Chăn nuơi 3,04 39,38 5,18 34,49 7,84 45,13 5,74 38,79 DV – Ngành nghề 0,00 0,00 3,26 21,70 5,32 30,63 3,48 23,51 Khác 2,32 30,05 2,95 19,64 1,86 10,71 2,52 17,04

Nhìn chung, mục đích chăn nuơi và là mục đích chính trong nhu cầu vay vốn, chiếm 39% trong khi đĩ nhu cầu về ngành nghề và trồng trọt khơng cao lắm với tỷ lệ 24% và 21% một cách tương ứng.

Các nhĩm hộ khác nhau thì mục đích vay vốn cũng khác nhau. Hộ nghèo thường tập trung cho nhu cầu trồng trọt và chăn nuơi (với tỷ lệ 31% và 39% một cách tương ứng) trong khi các hộ trung bình và khá là lại tập trung vào chăn nuơi và ngành nghề dịch vụ. Đây cũng là một trong các lý do vì sao nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo thường thấp so với các hộ trung bình và khá.

3.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA VỐN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

3.6.1. Nguyên nhân từ các hộ gia đình

3.6.1.1. Năng lực tiếp cận của các hộ điều tra

Qua quá trình phân tích đặc điểm của các hộ điều tra tơi nhận thấy những yếu tố thuộc về trình độ văn hĩa, sản xuất, nhận thức pháp luật, đất đai, giấy CNQSDĐ, tài sản và tư liệu sản xuất là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ.

Trình độ văn hĩa, sản xuất và nhận thức pháp luật là nhân tố quan trọng hàng đầu từ gĩc độ hộ sản xuất ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay. Đa số các chủ hộ đều cĩ trình độ văn hĩa thấp, họ chỉ học hết cấp một nên sự hạn chế về trình độ phần nào ảnh hưởng đến việc tìm hiểu thơng tin thị trường, am hiểu pháp luật và ứng dụng tiến bộ về khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập. Điều này được thể hiện rõ trong mức vốn vay và thực vay của các nhĩm hộ. Cụ thể những hộ giàu và hộ trung bình là những nhĩm hộ cĩ trình độ văn hĩa, sản xuất và nhận thức pháp luật cao hơn hộ nghèo nên các nhĩm hộ này dễ dàng tiếp cận với vốn vay hơn các hộ nghèo. Do đĩ mức vốn vay và thực vay của hai nhĩm hộ này cũng cao hơn nhĩm hộ nghèo.

Hiện nay cĩ nhiều tổ chức tín dụng cần cĩ tài sản thế chấp mới vay được vốn nên đất đai, giấy CNQSDĐ, tài sản và tư liệu sản xuất cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của hộ.

Giá trị nhà ở và đất ở là tài sản đảm bảo cho hộ khi vay vốn nhưng nhìn chung giá trị khơng cao, khĩ cĩ thể thế chấp mĩn vay lớn. Trong những trường hợp hộ làm ăn

khơng hiệu quả, gặp thiên tai, dịch bệnh thì các tài sản của hộ cũng rất khĩ bán, khơng cĩ khả năng trả nợ cho các TCTD. Tuy nhiên với những tài sản cĩ giá trị càng lớn thì tính đảm bảo càng cao, khả năng được vay vốn càng lớn và nĩ càng quan trọng hơn đối với hình thức vay thế chấp. Nhĩm hộ giàu cĩ lợi thế nhất trong việc vay thế chấp vì hộ giàu thường là những hộ cĩ tài sản lớn hơn các nhĩm hộ khác nên tính đảm bảo của nhĩm hộ này là cao nhất. Điều này lý giải tại sao nhĩm hộ giàu thường vay được lượng vốn lớn, cịn các hộ trung bình và hộ nghèo mức vốn được vay nhỏ hơn và nhiều khi cịn khơng được đáp ứng nhu cầu vay vốn vì khơng thỏa mãn được điều kiện vay.

Giấy CNQSDĐ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vay vốn của hộ vì với mức vay lớn yêu cầu hộ phải cĩ giấy CNQSDĐ và áp dụng đối với cả hình thức vay tín chấp. Đây là vấn đề khĩ khăn đối với hộ sản xuất khi vay vốn vì hiện nay trên địa bàn xã nhiều hộ vẫn chưa được cấp giấy CNQSDĐ. Cụ thể là nhiều hộ trung bình và hộ nghèo hiện vẫn chưa được cấp giấy CNQSDĐ nên các nhĩm hộ này gặp khĩ khăn trong việc vay vốn lớn cần tài sản thế chấp.

Như vậy, các nhân tố xuất phát từ chính bản thân hộ sản xuất cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp cận vốn vay của họ và muốn cải thiện được thì chính bản thân họ phải tự biết điều chỉnh.

3.6.1.2.Mức độ hiểu biết của các hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng

Khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ điều tra chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nhưng yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ điều tra chính là mức độ hiểu biết của các hộ điều tra về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã. Các hộ càng cĩ trình độ học vấn cao thì mức độ am hiểu về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã càng rộng và khả năng tiếp cận với các tổ chức tín dụng đĩ càng dễ dàng. Điều này tạo sự thuận lợi cho các cán bộ tín dụng khi giao dịch với các hộ muốn vay vốn. Qua quá trình điều tra các hộ vay vốn trên địa bàn tơi đã khái quát được mức độ hiểu biết của các hộ điều tra trong bảng 12:

Bảng 12: Mức đợ hiểu biết của hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng Các tổ chức tín

dụng

Hộ vay vốn (n = 52) Hộ khơng vay vốn (n = 8) Biết Khơng biết Biết Khơng biết Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ

(%) (%) (%) (%) 1. NHNo&PTNT 25 48,08 27 51,92 2 25,00 6 75,00

2. NHCSXH 42 80,77 20 38,46 4 50,00 4 50,00

3. Hội phụ nữ 38 73,08 14 26,92 5 62,50 3 37,50

4. Hội nơng dân 32 61,54 10 19,23 6 75,00 2 25,00

5. Bà con, bạn bè 52 100,00 0 0,00 8 100,00 0 0,00

6. Tư nhân 18 34,62 34 65,38 2 25,00 6 75,00

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Nhìn chung các hộ vay vốn và khơng vay vốn đều cĩ sự am hiểu về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã. Vì là xã thuần nơng nên trên 50% các hộ điều tra đều biết và cĩ nghe nĩi đến Hội nơng dân và Hội phụ nữ. Một nguồn tín dụng khá phổ biến đối với hầu hết các gia đình nữa đĩ là vay từ bà con, họ hàng nên 100% các hộ điều tra đều biết đến. Vì vậy khả năng tiếp cận của các hộ vay vốn và khơng vay vốn đến các nguồn tín dụng này tốt hơn những nguồn khác.

Đối với NHNo&PTNT, cĩ đến 51,92% hộ vay vốn và 75% hộ khơng vay vốn khơng biết về ngân hàng này nên họ khơng tiếp cận được nguồn vốn này. Điều này là do sự hạn chế về hiểu biết. Đa số những hộ biết về ngân hàng này đều là những hộ được tư vấn bởi cán bộ tín dụng huyện hay là những hộ đã từng vay vốn ở ngân hàng này. Hơn nữa muốn vay vốn ở ngân hàng này thì các hộ vay vốn phải làm những thủ tục vay tương đối phức tạp mà ngân hàng lại thiếu đội ngũ cán bộ tư vấn về nguồn vốn tín dụng này cho các hộ nơng dân nên sự hiểu biết của các hộ đối với ngân hàng này cĩ sự hạn chế hơn so với NHCSXH và các tổ chức tín dụng khác. Điều này chứng tỏ khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ đến NHNo&PTNT cịn rất hạn chế.

Đối với NHCSXH cĩ đến 42 hộ vay vốn chiếm 80,77% và 4 hộ khơng vay vốn chiếm 50% biết về nguồn vốn này. Nguyên nhân là vì NHCSXH là tổ chức cho vay vốn dành cho người nghèo với nhiều chương trình ưu đãi, lãi suất thấp, thủ tục vay đơn giản và đặc biệt khi các hộ cĩ nhu cầu vay vốn thì các hộ sẽ được cán bộ tín dụng của ngân hàng tư vấn rõ ràng và nhiệt tình nên phần lớn các hộ nơng dân ở đây đều biết rõ về ngân hàng chính sách xã hội.

Trong khi đĩ, nguồn tín dụng từ phía các hộ cho vay lấy lãi thì người dân lại rất ít người biết đến, chỉ những hộ đã từng vay hoặc đang vay mới cĩ sự hiểu biết về nguồn tín dụng này.

3.6.2.Nguyên nhân từ các nguồn cung tín dụng

Trong quá trình tiếp cận nguồn vốn vay, ngồi những nhân tố xuất phát từ chính bản thân hộ quyết định, hộ sản xuất cịn gặp phải một số khĩ khăn từ phía nguồn cung tín dụng. Để hiểu sâu sắc hơn các nhân tố từ phía nguồn cung tín dụng làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ta đi vào phân tích bảng 13 sau:

Bảng 13: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các hộ điều tra từ nguồn cung tín dụng

Các yếu tố ảnh hưởng Loại hộ Tổng Hộ nghèo (n = 8) Hộ trung bình (n = 33) Hộ khá giàu (n = 19) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Thủ tục vay 2 25,00 6 18,18 3 15,79 11 18,33

Lãi suất vay 5 62,50 13 39,39 7 36,84 25 41,67

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w