TÌNH HÌNH CHO VAY TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT TỪ CÁC TỔ CHỨC TDNT

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 58 - 61)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT TỪ CÁC TỔ CHỨC TDNT

là ngắn hạn và trung hạn, khơng cĩ cho vay dài hạn.

* Lãi suất cho vay:

- NHNo&PTNT Hương Thủy: hiện nay ngân hàng đang áp dụng lãi suất 1,25%/tháng đối với các khoản vay ngắn hạn và trung hạn.

- NHCSXH Hương Thủy và các hội hiện đang cho vay với lãi suất 0,65%/tháng đối với các khoản vay trung hạn. Các tổ chức tín dụng này khơng cho vay ngắn hạn.

- Cho vay tư nhân: Những người cho vay tư nhân hiện đang cho vay với nhiều lãi suất rất đa dạng cĩ khi cịn cao hơn lãi suất của ngân hàng. Hiện lãi suất phổ biến là 2%/tháng.

- Bạn bè, hàng xĩm: Khi vay ở đây những người đi vay hầu như khơng phải trả lãi vì thường họ giúp nhau là chính, cịn nếu phải trả lãi thì thường rất thấp với những mĩn vay lớn.

Nhìn chung lãi suất của các tổ chức TDNT khơng cao và rất phù hợp với khả năng trả lãi của những hộ sản xuất nơng nghiệp.

3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY TỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT TỪ CÁC TỔ CHỨC TDNT CHỨC TDNT

Doanh số cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đánh giá nguồn vốn cho vay trong dân cư và quy mơ hoạt động của các tổ chức TDNT trên địa bàn, đồng thời đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các hộ sản xuất. Cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp là vấn đề phức tạp và rủi ro cao vì hiện nay ở nơng thơn thì tình trạng sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp vẫn cịn phổ biến nên việc các hộ vay vốn cĩ sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng vẫn là một vấn đề nan giải. Tuy nhiên để đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, các tổ chức TDNT tại xã Thủy Tân khơng ngừng tăng doanh số cho vay và nâng cao chất lượng phục vụ để đưa đồng vốn đến với các hộ cần vay vốn. Vì cĩ nhiều tổ chức TDNT khác nhau trên địa bàn xã nên các hộ muốn vay vốn cĩ thể cĩ nhiều sự lựa chọn để đưa ra quyết định vay vốn ở đâu là phù hợp với khả năng của họ. Bảng 8 dưới

đây cho thấy tình hình vay vốn của các nơng hộ ở xã Thủy Tân từ các tổ chức TDNT trên địa bàn xã.

Qua bảng 8 ta thấy, tổng doanh số cho vay của các tổ chức TDNT đến các hộ điều tra là khá cao. Điều này cũng phù hợp khi hầu hết tất cả các hộ được điều tra đều đang vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Nhìn chung doanh số cho vay của các tổ chức TDNT đều tăng qua các năm. Cụ thể:

Qua ba năm ta đều thấy NHNo&PTNT là tổ chức cho vay lớn nhất của xã với doanh số cho vay năm 2008 là 3926,37 trđ (chiếm 89,36%). Đến năm 2009 là 4379,24 trđ (chiếm 88,75%) và năm 2010 là 5028,16 trđ (chiếm 88,08%). Doanh số cho vay của tổ chức này tăng liên tục qua ba năm. Doanh số cho vay năm 2009 so với năm 2008 tăng 452,87 trđ và năm 2010 so với năm 2009 tăng 648,92 trđ. Nguyên nhân tăng nguồn vốn vay này là do quy mơ vốn hoạt động của ngân hàng tăng lên nên số tiền cho vay tới các hộ cũng tăng lên và do nhu cầu vay vốn của các hộ tại xã lớn. Bên cạnh đĩ, hiện nay NHNo&PTNT đang là tổ chức duy nhất ở xã cho vay với lượng vốn lớn cịn các tổ chức cịn lại lượng vốn vay cĩ hạn và nằm trong mức quy định nên đa số những hộ cĩ nhu cầu vay vốn lớn thì họ đều tìm đến NHNo&PTNT.

Sau NHNo&PTNT thì doanh số cho vay của các tổ chức tín dụng cịn lại thấp hơn nhiều. Riêng cĩ tổ chức Hội phụ nữ là nổi trội hơn so với các tổ chức cịn lại. Cụ thể doanh số cho vay của hội năm 2008 là 265,00 trđ (chiếm 6,03%), năm 2009 là 327,00 trđ (chiếm 6,63%) tương ứng với tăng 62 trđ so với năm 2008 và năm 2010 là 408,70 trđ (chiếm 7,16%) tương ứng với tăng 81,70 trđ so với năm 2009. Tiếp đến là Hội nơng dân và cuối cùng là NHCSXH. Cịn số tiền mà các nhà cho vay tư nhân, bà con bạn bè cho các hộ vay vốn cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn nhưng do các tổ chức cho vay này hoạt động tự do nên khơng xác định được doanh số cho vay của các tổ chức này.

Bảng 8: Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất ở xã Thủy Tân từ các tổ chức TDNT qua 3 năm 2008 – 2010

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Các tổ chức 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) +/- % +/- % Tổng 4393,97 100,00 4934,56 100,00 5708,63 100,00 540,59 112,30 774,07 115,69 1. NHNo&PTNT 3926,37 89,36 4379,24 88,75 5028,16 88,08 452,87 111,53 648,92 114,82 2. NHCSXH 82,35 1,87 92,82 1,88 105,27 1,84 10,47 112,71 12,45 113,41 3. Hội phụ nữ 265,00 6,03 327,00 6,63 408,70 7,16 62,00 123,40 81,70 124,98

4. Hội nơng dân 120,25 2,74 135,50 2,74 166,50 2,92 15,25 112,68 31,00 122,88

5. Bà con, bạn bè - - - -

NHCSXH là tổ chức cho vay thấp nhất. Cụ thể năm 2008 doanh số cho vay chỉ là 82,35 trđ (chiếm 1,87%). Đến năm 2009 là 92,82 trđ (chiếm 1,88%) tương ứng với tăng 10,47 trđ so với năm 2008 và năm 2010 là 105,27 trđ (chiếm 1,84%) tương ứng tăng 12,45 trđ. Ta thấy qua ba năm doanh số cho vay của ngân hàng này cũng tăng liên tục nhưng doanh số cho vay thấp nhất trong các tổ chức cho vay là vì ngân hàng này là ngân hàng phục vụ cho người nghèo nên chỉ cung cấp vốn cho những đối tượng nằm trong chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của xã. Ngồi ra những đối tượng khác khơng được vay vốn ở ngân hàng này. Như vậy nguyên nhân đầu tiên là do đối tượng được vay vốn hạn hẹp, tiếp đến là do các hộ được vay ở ngân hàng này đa phần đều là hộ nghèo nên nhu cầu vay vốn của họ khơng lớn vì họ thường sản xuất với quy mơ nhỏ và nếu cần thiết họ cũng khơng dám vay nhiều vì sợ khơng cĩ khả năng trả được nợ.

Tĩm lại, trong các tổ chức cung cấp TDNT ở xã Thủy Tân thì tổ chức cĩ quy mơ cung cấp nguồn vốn lớn nhất cho các hộ chính là NHNo&PTNT. Ngồi ra các tổ chức khác chỉ cĩ thể cung cấp một nguồn vốn tương đối. Để cải thiện doanh số cho vay của các tổ chức cịn lại đến các hộ cĩ nhu cầu vay vốn chỉ cĩ biện pháp là các tổ chức cho vay vốn này nên mở rộng đối tượng cho vay để các hộ cĩ nhu cầu vay vốn cĩ khả năng tiếp cận được với các nguồn vốn vay này dễ dàng hơn. Bên cạnh đĩ việc doanh số cho vay của các tổ chức TDNT đều tăng lên đều đặn qua các năm là một biểu hiện đáng mừng. Điều này chứng tỏ hoạt động của các tổ chức TDNT ngày càng được nâng cao về quy mơ và chất lượng phục vụ. Đây là cơ sở để tăng khả năng cho những người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn lớn để họ cĩ đủ tiền mở rộng quy mơ sản xuất thúc đẩy kinh tế hộ phát triển.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 58 - 61)