Trình độ học vấn của chủ hộ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 45 - 47)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

2.2.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ

Qua việc điều tra 60 hộ ta cĩ thể thấy rõ sự khác biệt về trình độ văn hĩa của các nhĩm hộ. Điều này được thể hiện rõ rệt ở bảng 4:

Xem xét bảng 4 ta thấy hầu hết các chủ hộ cĩ trình độ văn hĩa cấp một là phổ biến, chiếm trên 50% trong tổng chủ hộ, tiếp đến là cấp hai với 30% và cấp ba thì chỉ chiếm cĩ 16,67% trong tổng số hộ điều tra. Nguyên nhân là do trước đây điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn, người dân khơng được học hành đầy đủ nên các chủ hộ phần lớn đều chỉ được cho đi học đến hết cấp một là phải nghỉ ở nhà phụ việc gia đình.

Bảng 4: Trình độ học vấn chủ hộ của các hộ điều tra

Trình độ Loại hộ Tổng (n = 60) Nghèo (n = 8) Trung Bình (n = 33) Khá giàu (n = 19) SL (hộ) Tỷ lệ (%) (hộ)SL % (hộ)SL % (hộ)SL % Cấp một (từ lớp 1 – 5) 6 75,00 18 54,55 8 42,11 32 53,33 Cấp hai (từ lớp 6 – 9) 2 25,00 9 27,27 7 36,84 18 30,00 Cấp ba (từ lớp 10 – 12) 0 0,00 6 18,18 4 21,05 10 16,67

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Thực tế cho thấy, chủ hộ là người cĩ vai trị quan trọng nhất trong việc quyết định mọi vấn đề của hộ trong đĩ cĩ việc phát triển kinh tế của gia đình. Do đĩ trình độ văn hĩa của chủ hộ phần nào tác động đến phương hướng sản xuất kinh doanh, đến cách thức sản xuất cũng như kết quả và hiệu quả sản xuất của nơng hộ.

Trong ba nhĩm hộ này thì nhĩm hộ nghèo là nhĩm cĩ trình độ văn hĩa của chủ hộ là thấp nhất, chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến kỷ thuật sản xuất và phát triển kinh tế của hộ. Do đĩ quan điểm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay người ta

thường chú trọng vào việc nâng cao nhận thức, năng lực của người dân, để tự họ hiểu được những khĩ khăn của mình từ đĩ tìm ra biện pháp khắc phục.

2.2.2.Tình hình đất đai của hộ điều tra

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mà đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp thì đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng và khơng thể thay thế được, đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng vừa là tư liệu lao động. Số liệu ở bảng 5 cho thấy quy mơ đất đai của các hộ điều tra.

Bảng 5: Tình hình đất đai của hộ điều tra Chỉ tiêu Loại hộ

Nghèo Trung Bình Khá giàu DT (m2) Tỷ lệ (%) DT (m2) Tỷ lệ (%) DT (m2) Tỷ lệ (%) DT (m 2) Tỷ lệ (%) Tổng DT 2088,75 100,00 3537,41 100,00 3373,00 100,00 3292,19 100,00 1. Đất NN 1812,50 86,77 3257,58 92,09 2973,68 88,16 2975,00 90,37 - Đất SXNN 1812,50 86,77 3075,76 86,95 2894,73 85,82 2850,00 86,57 - Đất NTTS 0,00 0,00 181,82 5,14 78,95 2,34 125,00 3,80 2. Đất thổ cư 276,25 13,23 279,83 7,91 399,32 11,84 317,19 9,63

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Xã Thủy Tân là một xã thuần nơng nên nhìn chung các hộ đều cĩ diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong các loại đất, bình quân mỗi hộ là 2975,00 m2 (chiếm 90,37% tổng các loại đất). Trong đất nơng nghiệp thì đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, cụ thể là diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 86,57% cịn diện tích đất NTTS chỉ chiếm diện tích rất nhỏ là 3,80%. Ở xã khơng cĩ diện tích đất lâm nghiệp. Cịn đất thổ cư và vườn bình quân chung chỉ cĩ 317,19 m2 chiếm 9,63%). Đây là diện tích trung bình đối với vùng đồng bằng vừa đủ cho các hộ xây dựng nhà cửa, chuồng trại chăn nuơi và một ít đất dùng để trồng cây, rau phục vụ chăn nuơi.

Đi vào phân tích rõ từng nhĩm hộ về quy mơ đất đai ta thấy các hộ cĩ quy mơ đất đai lớn nhất là nhĩm hộ trung bình với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 3075,76 m2 (chiếm 86,95%), tiếp đến là diện tích đất NTTS cũng chiếm tỷ lệ cao nhất là 181,82 m2 (chiếm 5,14%). Cịn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các nhĩm hộ nghèo chỉ 1812,50 m2 và nhĩm hộ giàu là 2894,73 m2. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch lớn về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp như vậy giữa các nhĩm hộ là vì với sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, các hộ trung bình cĩ sự đầu tư lớn hơn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, điều đĩ lý giải tại sao diện tích đất nơng nghiệp của các hộ này đều cao hơn hộ giàu và hộ nghèo. Hộ giàu rất ít hộ làm nơng nghiệp nhưng nếu cĩ làm thì luơn đầu tư lớn cho nên diện tích đất nơng nghiệp của hộ giàu cũng lớn hơn diện tích đất nơng nghiệp của hộ nghèo. Cịn hộ nghèo mặc dù sinh kế chủ yếu cũng là nơng nghiệp nhưng vì diện tích đất mà các hộ này được cấp để sử dụng cho nơng nghiệp là rất thấp. Hơn thế nữa, hiện nay quỹ đất nơng nghiệp của xã cũng đã gần hết nên xã cũng khơng thể cấp thêm đất cho hộ nghèo. Vì thế các hộ nghèo mặc dù đã cố gắng nhưng vẫn chưa thốt được cảnh nghèo.

Đất NTTS của cả ba nhĩm hộ đều khơng nhiều vì hầu như diện tích đất mặt nước của xã chiếm tỷ lệ khơng cao.

Đất thổ cư chiếm diện tích rất nhỏ trong tổng diện tích đất đai của mỗi hộ, với mức bình quân chung là 317,19 m2/hộ, trong đĩ nhĩm hộ giàu cĩ diện tích lớn hơn với mức bình quân chung là 399,32 m2/hộ, nhĩm hộ trung bình là 279,83 m2/hộ, cịn nhĩm hộ nghèo chỉ cĩ 276,25 m2/hộ.

Như vậy quá trình sử dụng đất nơng nghiệp ở đây chủ yếu là dùng vào trồng trọt, với cây trồng chính là lúa, ngơ, sắn và khoai lang. Điều này chứng tỏ tình trạng độc canh cây lúa ở đây vẫn cịn cao nên sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của ngành trồng trọt.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 45 - 47)