Sự tham gia của hộ điều tra vào các tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 72 - 74)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

3.6.3. Sự tham gia của hộ điều tra vào các tổ chức xã hội

Muốn được vay vốn ở các tổ chức TDNT nhiều khi các hộ phải tham gia vào các tổ chức TDNT. Như nếu muốn được vay vốn ở các hội phụ nữ và hội nơng dân thì các hộ phải là thành viên của hội mới được vay vốn. Hay nếu muốn được vay vốn ở NHCSXH thì các hộ phải nằm trong danh sách hộ nghèo mới được vay vốn. Chỉ cĩ vay ở NHNo&PTNT thì các hộ mới khơng phải tham gia vào tổ chức nào mà chỉ cần cĩ tài sản thế chấp là cĩ thể vay được vốn. Vì vậy, khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ nơng dân cịn phải phụ thuộc vào sự tham gia của các hộ vào các tổ chức xã hội. Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến khả năng tiếp cận và vay vốn của hộ. Yếu tố này được thể hiện rõ qua bảng 14:

Qua điều tra ta thấy số hộ trung bình tham gia vào các tổ chức xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất trong ba loại hộ, cụ thể cĩ 25 hộ chiếm 75,76% tổng số hộ điều tra. Cịn nhĩm hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất trong việc tham gia vào các tổ chức xã hội hiện cĩ trên địa bàn xã, cụ thể chỉ cĩ 3 hộ chiếm 37,50% trong tổng số hộ điều tra. Đây là một tỷ lệ rất thấp. Điều này cho thấy các hộ nghèo ở xã rất ít tham gia vào các vấn đề xã hội của xã. Nguyên nhân chính là do các hộ nghèo đa phần là những hộ cĩ trình độ văn hĩa thấp, vị thế của họ trong xã hội cũng thấp nên khả năng tiếp cận của họ đến các tổ chức xã hội cũng bị hạn chế. Cịn các hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất trong ba loại hộ là do đây là nhĩm hộ cĩ thu nhập trung bình, họ thường xuyên thiếu vốn để

sản xuất mà muốn vay vốn ở các tổ chức xã hội như hội nơng dân, hội phụ nữ thì bắt buộc họ phải là thành viên của hội nên các hộ này luơn luơn cập nhập thơng tin, tìm hiểu về các tổ chức xã hội để cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận được với các chương trình của các tổ chức đề ra.

Bảng 14: Sự tham gia của hộ điều tra vào các tổ chức xã hội

Tên tổ chức Loại hộ Tổng Nghèo (n=8) Trung Bình (n=33) Khá giàu (n=19) Sớ hợ Tỷ lệ (%) Sớ hợ Tỷ lệ (%) Sớ hợ Tỷ lệ (%) Sớ hợ Tỷ lệ (%) 1. Hội phụ nữ 2 25,00 12 36,36 6 31,58 20 51,28

2. Hội nơng dân 1 12,50 7 21,21 4 21,05 12 30,76

3. Hội cựu chiến binh 0 0,00 1 3,03 0 0,00 1 2,56

4. Hội người cao tuổi 0 0,00 2 6,06 0 0,00 2 5,13

5. Đồn thanh niên 0 0,00 3 9,09 1 5,26 4 10,27

Tởng 3 37,50 25 75,76 11 57,89 39 100,00

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Trong các tổ chức trên thì số hộ tham gia vào hội nơng dân và hội phụ nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với các tổ chức khác. Đặc biệt số hộ tham gia vào hội phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất (51,28%). Lý giải cho hiện tượng này là do các hộ trên địa bàn xã muốn vay vốn ở các tổ chức này thì bắt buộc họ phải là thành viên của hội mới được vay vốn. Cịn các tổ chức khác trên địa bàn trước đây là cĩ cho vay vốn nhưng hiện nay thì khơng cho vay vốn nên tỷ lệ các hộ tham gia vào các tổ chức này rất thấp.

Nhìn chung, qua điều tra ta thấy rằng ở bất cứ nơi đâu và bất cứ việc gì các hộ nghèo đều thua kém hơn so với các nhĩm hộ khác. Mặc dù các hộ nghèo luơn nhận được các chương trình ưu đãi của chính phủ giúp họ thốt nghèo nhưng hiện nay vẫn tồn tại nhiều hộ nghèo trên địa bàn xã. Tuy nhiên tỷ lệ các hộ nghèo trên địa bàn xã đã

giảm dần qua các năm. Đây là một dấu hiệu đáng mừng. Nĩi tĩm lại, trong ba nhĩm hộ thì nhĩm hộ trung bình là nhĩm hộ cĩ tỷ lệ hộ tham gia vào các tổ chức xã hội là cao nhất nên khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của nhĩm hộ này cũng cao hơn so với hai nhĩm hộ cịn lại, giúp nhĩm hộ này cải thiện được đời sống và phát triển kinh tế hộ tốt hơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 72 - 74)