Mức độ hiểu biết của các hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 69 - 71)

6. Cấu trúc để tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm cĩ

3.6.1.2. Mức độ hiểu biết của các hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng

Khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ điều tra chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nhưng yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ điều tra chính là mức độ hiểu biết của các hộ điều tra về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã. Các hộ càng cĩ trình độ học vấn cao thì mức độ am hiểu về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã càng rộng và khả năng tiếp cận với các tổ chức tín dụng đĩ càng dễ dàng. Điều này tạo sự thuận lợi cho các cán bộ tín dụng khi giao dịch với các hộ muốn vay vốn. Qua quá trình điều tra các hộ vay vốn trên địa bàn tơi đã khái quát được mức độ hiểu biết của các hộ điều tra trong bảng 12:

Bảng 12: Mức đợ hiểu biết của hộ điều tra đối với các nguồn vốn tín dụng Các tổ chức tín

dụng

Hộ vay vốn (n = 52) Hộ khơng vay vốn (n = 8) Biết Khơng biết Biết Khơng biết Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ

(%) (%) (%) (%) 1. NHNo&PTNT 25 48,08 27 51,92 2 25,00 6 75,00

2. NHCSXH 42 80,77 20 38,46 4 50,00 4 50,00

3. Hội phụ nữ 38 73,08 14 26,92 5 62,50 3 37,50

4. Hội nơng dân 32 61,54 10 19,23 6 75,00 2 25,00

5. Bà con, bạn bè 52 100,00 0 0,00 8 100,00 0 0,00

6. Tư nhân 18 34,62 34 65,38 2 25,00 6 75,00

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2010)

Nhìn chung các hộ vay vốn và khơng vay vốn đều cĩ sự am hiểu về các tổ chức TDNT trên địa bàn xã. Vì là xã thuần nơng nên trên 50% các hộ điều tra đều biết và cĩ nghe nĩi đến Hội nơng dân và Hội phụ nữ. Một nguồn tín dụng khá phổ biến đối với hầu hết các gia đình nữa đĩ là vay từ bà con, họ hàng nên 100% các hộ điều tra đều biết đến. Vì vậy khả năng tiếp cận của các hộ vay vốn và khơng vay vốn đến các nguồn tín dụng này tốt hơn những nguồn khác.

Đối với NHNo&PTNT, cĩ đến 51,92% hộ vay vốn và 75% hộ khơng vay vốn khơng biết về ngân hàng này nên họ khơng tiếp cận được nguồn vốn này. Điều này là do sự hạn chế về hiểu biết. Đa số những hộ biết về ngân hàng này đều là những hộ được tư vấn bởi cán bộ tín dụng huyện hay là những hộ đã từng vay vốn ở ngân hàng này. Hơn nữa muốn vay vốn ở ngân hàng này thì các hộ vay vốn phải làm những thủ tục vay tương đối phức tạp mà ngân hàng lại thiếu đội ngũ cán bộ tư vấn về nguồn vốn tín dụng này cho các hộ nơng dân nên sự hiểu biết của các hộ đối với ngân hàng này cĩ sự hạn chế hơn so với NHCSXH và các tổ chức tín dụng khác. Điều này chứng tỏ khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ đến NHNo&PTNT cịn rất hạn chế.

Đối với NHCSXH cĩ đến 42 hộ vay vốn chiếm 80,77% và 4 hộ khơng vay vốn chiếm 50% biết về nguồn vốn này. Nguyên nhân là vì NHCSXH là tổ chức cho vay vốn dành cho người nghèo với nhiều chương trình ưu đãi, lãi suất thấp, thủ tục vay đơn giản và đặc biệt khi các hộ cĩ nhu cầu vay vốn thì các hộ sẽ được cán bộ tín dụng của ngân hàng tư vấn rõ ràng và nhiệt tình nên phần lớn các hộ nơng dân ở đây đều biết rõ về ngân hàng chính sách xã hội.

Trong khi đĩ, nguồn tín dụng từ phía các hộ cho vay lấy lãi thì người dân lại rất ít người biết đến, chỉ những hộ đã từng vay hoặc đang vay mới cĩ sự hiểu biết về nguồn tín dụng này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TIẾP cận và sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG của các hộ sản XUẤT tại xã THỦY tân, THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 69 - 71)