- Theo điều kiệncờng độ (tính theo trạng thái giới hạn)
3.4.3. Bêtông bị ăn mòn, bị phong hoá, cờng độ bêtông suy giảm
3.4.3.1. Nguyên nhân.
- Chất lợng bê tông không tốt, trong nớc hoặc trong cốt liệucủa bê tông có muối, có tạp chất.
- Bị mài mòn. Bề mặt bê tông chịu tác động trực tiếp của nớc chảy, sóng vỗ v.v... sẽ bị mài mòn dần, trớc mắt chất kết dính bị mài mòn trơ cốt liệu.
- Điều kiện xấu của môi trờng xung quanh, nớc mặn, nớc thải của khu công nghiệp, khu vực dân c cha đợc xử lý có muối, axít và các hoá chất khác làm cho bê tông bị ăn mòn, bị phong hoá nhất là ở những vị trí bê tông bị rỗ, bị nứt, ở đó bê tông sẽ bị suy giảm với tốc độ mạnh hơn.
3.4.3.2. Phơng pháp sửa chữa.
- Làm thiết bị ngăn nớc nếu vùng bị h hỏng nằm dới mực nớc thi công.
- Đục bỏ hết phần bê tông đã bị h hỏng, nếu tại đó có cốt thép và cốt thép đã bị gỉ cần hàn bù diện tích đã bị tiêu hao do gỉ.
- Làm sạch bề mặt cả bê tông và cốt thép.
- Nếu khối lợng ít có thể trám vá bằng vữa ximăng cát hoặc bê tông thờng cốt liệu nhỏ.
- Nếu khối lợng nhiều có thể phun vữa hoặc bê tông vào bề mặt. Khi phun cần di chuyển sao cho vòi phun vuông góc với bề mặt cần phun, chiều dày mỗi lớp phun phụ thuộc vào phun từ dới lên hoặc phun vào bề mặt thẳng đứng, thông th- ờng chiều dày mỗi lớp từ 2cm đến 8cm, khi phun tuỳ tình hình cụ thể mà điều chỉnh chiều dày sao cho lớp phun không bị tróc mảng và số lợng lớp phun ít. Sau khi phun đủ chiều dày dùng bay hoặc bàn xoa làm phẳng bề mặt.
- Bảo dỡng vữa hoặc bê tông đến khi đông cứng. - Hoàn thiện, tháo dỡ thiết bị phục vụ thi công.