Các loại máy đo dao động

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 55 - 57)

f Trong quy trình 1979 quy định là độ võng do hoạt tải tiêu chuẩn sinh

2.4.2 Các loại máy đo dao động

Theo nguyên lý này có hai loại máy do tơng ứng

ở nớc ta các máy cần điểm cố định thờng có tastogrph, geiger.. Nguyên lý làm việc cơ bản giống nhau, ta nghiên cứu cách ghi dao động của một máy geiger ( hình 2-25)

Hình 2-25:

Máy đo gồm: Cần đo 1, ở vị trí nh hình vẽ đầu của cần đo sẽ đợc dao động lên xuống, do cần đo chữ L có khớp ở góc nên khi đầu A dao động lên xuống thì B sẽ dao động theo phơng ngang, qua thanh 2 kim 3 cũng dao động nằm ngang và đầu kim sẽ vẽ trên băng giấy hoặc phim quay đều quanh trục 4 một biểu đồ dao động. Song song với việc ghi dao động máy có bộ phận đếm thời gian, cứ một giây máy lại vạch trên băng giấy hay phim một ký hiệu

Trên hình 2-25 giới thiệu một cách đo hay dùng: Máy đợc đặt trên giá cố định 5, để đo dao động của dàn tại nút dàn ta buộc một đầu dây, đầu còn lại buộc vào điểm cố định trên mặt đất. Để giữ cho dây luôn luôn căng đoạn giữa dây có một lò xo, còn để cho đầu cần đo A tựa lên trên dây buộc cố định một đế thép nhỏ C. Khi nút dàn dao động thì đế thép sẽ dao động lên xuống, B sẽ dao động theo phơng ngang...nh đã nêu ở trên. Nếu cầu không cao có thể bỏ hệ thống dây và lò xo, khi đó đầu A của cần đo gắn luôn vào đáy nút dàn.

Loại máy này chỉ đo đợc khi nớc chảy yếu, sông không sâu và không có thuyền bè qua lại dới vị trí cần đo dao động . u điểm của nó là việc xử lý số liệu rất dễ dàng nhất là để xác định hệ số xung kích thực đo (1+à).

2.4.2.2 Máy đo không cần điểm cố định

Loại máy này có ở nớc ta, hiện nay có rất nhiều chảng hạn nh máy NEC- VM511. máy VEM-010 ..

Máy gồm có ba đầu đo: một đầu đo dao động theo phơng thẳng đứng, hai đầu đo dao động theo phơng nằm ngang ngang cầu và ngang dọc cầu, Khi đo các đầu đo đợc đặt tại điểm đo và dao động cùng với điểm đo, máy đo sẽ đo đợc vận tốc hoặc gia tốc, chơng trình gắn sẵn trong máy sẽ tính tích phân một lần hoặc hai lần để có đồ thị dao động và hiển thị trên màn hình của máy tính. Nếu chơng trình có bộ xử lý dao động thì máy sẽ cho cả tần số và chu kỳ dao động .

Máy đo này có u điểm là không cần điểm cố định, thời gian đo nhanh, đo đồng thời đợc cả ba dao động theo ba phơng, tuy nhiên lúc xử lý kết quả, việc xác định hệ số xung kích thực đo (1+à) lại rất khó khăn.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w