Cờng độ của bêtông suy giảm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 98 - 99)

- Theo điều kiệncờng độ (tính theo trạng thái giới hạn)

3.2.4. Cờng độ của bêtông suy giảm.

Dễ dàng phát hiện cờng độ bê tông suy giảm thông qua quan sát bề mặt bê tông, dùng búa gõ hoặc thông qua các thí nghiệm nh lấy mẫu bê tông để nén ép, dùng súng Schmidt để thử cờng độ của bê tông, dùng máy siêu âm xác định chất lợng bê tông. Thông thờng ngời ta dùng dung dịch phênontalêin để xác định chiều sâu h hỏng của bê tông thông qua sự trung tính của nó.

3.2.4.1. Nguyên nhân làm cờng độ bê tông suy giảm.

Có nhiều nguyên nhân làm cho cờng độ bê tông suy giảm, sau đây là những nguyên nhân chính.

- Sự suy yếu vì sự trung tính của bê tông. Trong qua trình bê tông đông cứng tạo ra tính kiềm mạnh ở sản phẩm hydrát hoá vì vậy thép trong bê tông không bị gỉ. Bê tông mất dần tính kiềm vì bề mặt bê tông dần dần chuyển đổi thành cácbonát calxi do ảnh hởng của khí cácboníc. Đây là hiện tợng trung tính của bê tông, hiện tợng này phá hoại điều kiện bảo vệ cốt thép của bê tông, làm cho cốt thép bị gỉ, trơng nở thể tích đẩy nứt đẩy vỡ lớp bê tông bên ngoài và làm giảm cờng độ bê tông.

- Suy yếu vì thấm nớc. Khi bị thấm nớc vôi hydrát trong bê tông hoà tan trong n- ớc và chảy ra ngoài. Nếu nớc có khí cacbon thì vôi cacbon mất đi càng nhiều làm cho cờng độ bê tông suy giảm nhanh hơn.

- Suy yếu do axit hoá và tổn hại muối vi lợng cloride. Ximăng trong bê tông có cloride calcium và một lợng nhỏ hợp chất ALKALI vì thế bê tông bị suy giảm dần trong môi trờng axit vô cơ mạnh nh axit sunfuaric, axit nitric.

- Tác động xấu của môi trờng. Khi công trình xây dựng trong môi trờng nh vùng ven biển, khu công nghiệp ... những tác động xấu của môi trờng làm cho bê tông bị h hại nhanh chóng hơn nhất là khi trong bê tông đã có những khuyết tật nh nứt, rỗ v.v...

3.2.4.2. Phơng pháp sửa chữa.

Phơng pháp sửa chữa chung là đục bỏ hết phần bê tông bị h hỏng, hàn bù cốt thép bị gỉ đứt hoặc gỉ làm tiêu hao tiết diện nhiều, làm sạch bề mặt cả bê tông và cốt thép, quét lên bề mặt một lớp keo để tăng cờng dính bám (có thể là keo êpôxy), đổ vữa hoặc bê tông. Nh vậy cách sửa chữa hoàn toàn giống nh khi bê tông bị vỡ, bị tróc mảng, cốt thép bị gỉ (xem phần 2.3.3.2).

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w