Gỉ kết cấu thép.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 106 - 109)

- Theo điều kiệncờng độ (tính theo trạng thái giới hạn)

3.3.2. Gỉ kết cấu thép.

- Lớp sơn bảo vệ đã h hỏng do:

+ Va chạm làm tróc sơn nhng cha đợc sơn lại.

+ Khi sơn cha làm sạch bề mặt nhất là gỉ nên gỉ phát triển từ trong lớp sơn trong cùng.

+ Quá niên hạn, cha sơn lại (Quy trình 22TCN-235-97 quy định thời hạn bảo vệ mặt thép của sơn thông thờng là trên 4 năm, các loại sơn gốc Êpoxy hiện nay có tuổi thọ 15 đến 20 năm. Hết thời hạn bảo vệ của sơn cần kiểm tra, cần thiết thì phải sơn lại toàn bộ hoặc một phần bề mặt).

- Do tác động của môi trờng.

+ Bộ phận kết cấu thờng xuyên bị ẩm ớt khi ma do nớc thấm từ bản mặt cầu xuống, nớc thấm từ khe co dãn, nớc bắn từ ống thoát nớc đã bị h hỏng vào. + Hơi ẩm, mặn của nớc biển, chất thải từ các nhà máy, khu công nghiệp.

3.3.2.2. Sơn.

- Sơn dùng trong cầu thép có thể là sơn thờng hoặc sơn gốc êpoxy.

+ Sơn thờng có tuổi thọ ít nhất là 4 năm, mỗi bộ sơn thờng gồm từ hai đến ba loại sơn là: sơn lót (còn gọi là sơn chống gỉ), sơn phủ trung gian và sơn phủ ngoài cùng.

+ Sơn gốc êpoxy là sơn có tuổi thọ từ 15 năm đến 20 năm, sau khi sơn lớp sơn tạo thành một lớp có độ bền cao để bảo vệ bề mặt thép. Loại sơn bê tông cũng thờng là sơn gốc êpoxy.

- Dù là sơn thờng hay sơn gốc êpoxy, các loại sơn đều phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu sau đây:

+ Màng sơn phải đạt tính cách ly cao.

+ Sơn lót phải có độ dính bám cao trên mặt thép, có tính thụ động cao chống ăn mòn.

+ Sơn phải tơng hợp và có độ dính bám cao với sơn lót, chịu đợc thời tiết nóng ẩm, chịu đợc bức xạ mặt trời và bền mầu.

+ Bộ sơn phải tạo thành một màng phủ dính bám chặt với nhau, đủ chiều dày, chịu đợc axít, khí S02 và một số hoá chất khác.

+ Nếu sơn bề mặt một phần kết cấu cần chọn lớp sơn phủ đồng mầu với sơn cũ.

3.3.2.3. Phơng pháp sửa chữa.

- Nếu gỉ đã làm tiêu hao đáng kể diện tích tiết diện thì trớc khi sơn lại cần phải có giải pháp bù diện tích đã bị tiêu hao sau đó mới xử lý bề mặt và sơn lại.

- Xử lý màng sơn cũ:

+ Khi màng sơn cũ còn tốt chỉ cần dùng bàn chải, chải bụi, dùng nớc xà phòng hoặc nớc kiềm loãng lau sạch, dùng nớc sạch xối, rửa, lau khô, sau đó đánh giấy ráp.

+ Nếu phần lớn màng sơn cũ còn tốt, cục bộ bị gỉ thì cần làm sạch gỉ trong phạm vi gỉ, xử lý bề mặt nh ở trên và sơn phủ toàn bộ.

+ Nếu diện tích bề mặt bị gỉ tơng đối lớn, màng sơn phủ đã bị bong thì nên làm sạch toàn bộ bề mặt rồi sơn lại.

- Cách xử lý bề mặt. Có thể xử lý bề mặt sơn cũ theo một trong các phơng pháp sau đây:

+ Dùng bàn chải sắt chải sạch lớp sơn cũ, sau đó dùng giấy ráp đánh sạch bề mặt.

+ Phun cát hoặc phun hạt gang.

+ Làm sạch bằng nớc kiềm. Dùng vôi và kiềm pha thành dung dịch loãng hoặc dung dịch 5 đến 10% NaOH, quét 3 hay 4 lớp lên bề mặt cho lớp sơn cũ bong ra, sau đó dùng dao cạo sơn, rửa sạch, để khô, đánh giấy ráp.

- Xử lý xong bề mặt cần sơn ngay, nếu để quá 3 ngày đêm trong điều kiện thờng hoặc ít hơn 3 ngày nhng bị ma,bị phủ bụi bẩn cần xử lý lại bề mặt.

- Không cho phép sơn khi trời ma, trời có sơng mù hoặc khi nhiệt độ môi trờng thấp hơn 40C.

- Khi diện tích sơn nhỏ có thể sơn bằng tay, còn nếu diện tích sơn lớn nên dùng máy xì sơn để sơn.

- Phải sơn từng lớp mỏng, đều không sót, trớc khi sơn lớp lót cần lau khô, sạch bề mặt. Chỉ đợc sơn lớp sơn sau khi lớp trớc đã khô (không dính).

- Sau khi lớp sơn lót đã khô dùng bột dẻo miết phẳng bề mặt những chỗ bị gỉ ăn mòn, kiểm tra và sơn lớp tiếp theo.

- Khi dùng máy xì sơn phải di động mỏ sơn một cách đều đặn, khoảng cách từ đầu mỏ sơn đến bề mặt sơn cần từ 260 đến 360mm và giữ sao cho mỏ sơn vuông

góc với bề mặt cần sơn. Khi di động mỏ xì từ dải này sang dải khác cần đóng mỏ sơn để ở chỗ tiếp xúc giữa các dải sơn không dày hơn chỗ khác.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w