Thí nghiệm phá hoại mẫu.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 63 - 65)

f Trong quy trình 1979 quy định là độ võng do hoạt tải tiêu chuẩn sinh

2.5.1 Thí nghiệm phá hoại mẫu.

2.5.1.1 Cầu thép

- Lấy từ 4 dến 5 mẫu thử. Có thể lấy mẫu trên các bộ phận phụ của công trình nh liên kết ngang, liên kết dọc hay trên phần còn tốt của bộ phận đã h hỏng. Mẫu thử phải đủ kích thớc để trong phòng thí nghiệm có thể gia công thành các mẫu thử theo đúng tiêu chuẩn.

- ở những phần đã lấy mẫu thử trừ những phần đã h hỏng cần phải bù vật liệu bằng bản táp sau đó hàn hoặc bắt bu lông cờng độ cao vào kết cấu.

- Gia công mẫu theo tiêu chuẩn cả kích thớc và độ bóng (hình 2-31) - Thí nghiệm mẫu trên máy, cụ thể là

+ Thử kéo đa số mẫu ( thờng 3 mẫu vì đây là thí nghiệm quan trọng nhất) + Thử va đập và tính hàn đợc.

- Căn cứ váo kết quả thí nghiệm xác định các đặc trng cơ học của vật liệu ( xem SBVL)

Hình 2-31: Mẫu thử kéo (hình a) mẫu thử va đập (hình b)

2.5.1.2 Cầu BTCT

- Lấy từ 3 đến 4 mẫu trên công trình. Do lấy mẫu bằng máy khoan nên mẫu có dạng lăng trụ với đờng kính từ 70mm đến 100mm. Trớc khi khoan mẫu cần dùng máy dò cốt thép để xác định vị trí cốt thép và xác định vị trí lỗ khoan, hết sức tránh khoan vào cốt thép nhất là cốt thép chủ. Trong trờng hợp có thể đợc nên lấy không dới 3 mẫu. Sau khi lấy mẫu phải bù vật liệu vào chỗ đã lấy mẫu, tốt nhất là dùng BT polyme vì co ngót rất ít và dính bám tốt với BT cũ.

- Trong phòng thí nghiệm tiến hành cắt hai đầu của lăng trụ để có chiều cao mẫu thử theo đúng quy định của tiêu chuẩn .

- Thử trên máy đối với bêtông chủ yếu là thử nén để từ đó xác định các đặc tr- ng cơ học của vật liệu.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w