Nguyên lý đo dao động

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 55)

f Trong quy trình 1979 quy định là độ võng do hoạt tải tiêu chuẩn sinh

2.4.1 Nguyên lý đo dao động

Để đo dao động của kết cấu nhịp hoặc mố, trụ cầu cần phải tạo ra dao động và ghi lại dao động để xác định các đặc trng của dao động nh tần số (f), chu kỳ (T), biên độ dao động (a) .. ..

Để tạo ra dao động có thể dùng máy, cho xe chạy qua cầu có hãm phanh hoặc không hãm phanh đột ngột vv.. .Hiện nay ở nớc ta thờng tạo dao động bằng cách cho xe chạy qua cầu. Thông thờng thì tác dụng động của một xe lớn hơn tác dụng của cả đoàn xe vì nhiều xe thì có thể tần số của lực kích thích của các xe không đều nhau, và nếu có đều nhau thì cũng khó có thể đồng pha .. .. Do đó khi tạo dao động ngời ta thờng cho 1 xe qua cầu, cũng có thể đo với xe ngẫu nhiên.

Ghi dao động có hai nguyên lý: Cần điểm cố định và không cần điểm cố định.

+ Cần điểm cố định: Khi cầu dao động thì khoảng cách từ điểm cố định đến đầu kim luôn luôn thay đổi, biểu đồ “khoảng cách – thời gian” chính là đồ thị dao động của cầu. Trên đồ thị dao động dễ dàng xác định đợc các đặc trng của dao động nh tần số (f), chu kỳ (T), biên độ dao động (a) ..

Để tạo ra điểm cố định có thể dựng một giá ở bên cạnh cầu và độc lập với cầu, giá sẽ không dao động cùng với cầu và cũng không bị dao động khi có gió và nớc chảy vv.. Cũng có thể tạo điểm cố định bằng cách thả đá (khối lợng chừng 20Kg hoặc lớn hơn) xuống đáy sông và kéo dây lên, biện pháp này chỉ dùng đợc khi sông không có sâu và tốc độ dòng nớc nhỏ, chỗ thả đã không có thuyền bè qua lại.

+ Không cần điểm cố định: Đo vận tốc hoặc gia tốc, tích phân một lần hoặc hai lần có đồ thi dao động.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KIỂM ĐỊNH CẦU (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w