Chế biến cây thức ăn xanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 58 - 61)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.1 Chế biến cây thức ăn xanh

Chế biến thức ăn thô xanh cho gia súc là dùng một số biện pháp kỹ thuật ựể bảo quản thức ăn thô xanh trong một thời gian nhất ựịnh mà không ảnh hưởng nhiều ựến chất lượng thức ăn. đây là một giải pháp nhằm ựảm bảo lượng thức ăn thô xanh cho gia súc ựủ và ựều quanh năm. Hai hình thức chế biến thông dụng hiện nay là phơi khô và ủ chua. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp thông dụng và dễ làm nhất là phơi khô bằng ánh nắng mặt trời.

Thông thường cỏ khôvà thức ăn thô xanh ở các nước nhiệt ựới cũng như ở nước ta thường giàu xơ (269-372 g/kg vật chất khô (VCK)), tỷ lệ tiêu hoá thấp hơn 10-15 % so với cùng loại cỏ trồng ở ôn ựới và nghèo chất dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡng protêin, khoáng, vitamin và kể cả năng lượng (Buxton và Fales, 1994) [81],

Cỏ họ ựậu có hàm lượng protein cao dễ gây tổn thất protein nếu bảo quản không tốt ở ựộ ẩm cao, phơi ngoài trời ở nhiệt ựộ cao có thể sinh ra phản ứng giữa ựường và axit amin tạo ra sản phẩm Maillard làm giảm khả năng tiêu hóa của gia súc (Colin, 1995) [85].

Tuy nhiên chất lượng cỏ khô phụ thuộc nhiều vào ựộ ẩm của nguyên liệu, nhiều nghiên cứu ở trong và nước ngoài cho biết nếu ựộ ẩm nhỏ hơn 15 % thì mất mát dinh dưỡng là rất thấp (không ựáng kể), nếu ựộ ẩm từ 15-20 %

thì VCK hao hụt 5 -15 %, giảm tỷ lệ tiêu hoá và năng lượng giảm nhỏ hơn 5 %, ựộ ẩm cao hơn 20 % thì hao hụt VCK trên 15 % và giảm ựáng kể tỷ lệ tiêu hoá (Guerrero, 2006) [97].

Thức ăn thô xanh (họ ựậu và hoà thảo) ở nước ta thường sản xuất theo mùa, dồi dào trong mùa mưa, nhưng lại khan hiếm trong mùa khô ở miền Nam và mùa ựông ở miền Bắc (Nguyễn Thị Mùi và cộng sự, 2005) [35]. Giá thành vận chuyển thức ăn ở nước ta rất cao, bởi vì giá nhiên liệu cao (xăng, dầu, ựiện...), và các vùng có tiềm năng chăn nuôi lại không có tiềm năng sản xuất thức ăn thô xanh, bởi vậy việc nghiên cứu ựóng bánh, ựóng kiện ựể tăng thời gian bảo quản và hạ giá thành vận chuyển cũng góp phần ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các phương pháp bảo quản truyền thống.

Nhiều nghiên cứu ở trong và nước ngoài ựã tiến hành xác ựịnh ựộ ẩm tối ưu ựể chế biến cỏ khô là dưới 15 %, tuy nhiên ựể ựóng kiện-ựóng bánh nhiều nghiên cứu chỉ ra ựộ ẩm phù hợp là 18-22 % (Jimy và cs, 2006) [105]. Chất lượng cỏ khô là ảnh hưởng bởi ựộ ẩm của nguyên liệu khi ựóng bánh, thời ựiểm thu hoặch cỏ, ựiều kiện và thời gian bảo quản và chủng loại cỏ. Nhiều nghiên cứu ựã khẳng ựịnh cỏ thu hoặch trước lúc ra hoa là tốt ựể chế biến cỏ khô, tuy nhiên ựộ ẩm ảnh hưởng ựến quá trình sinh nhiệt, thời gian bảo quản.

* Nguyên lý của quá trình làm khô cỏ

Quá trình làm khô cỏ là dùng năng lượng mặt trời cùng với sự lưu thông tự nhiên của không khắ hoặc dùng phương pháp nhân tạo (sấy và quạt gió) ựể làm giảm lượng nước có trong thức ăn xuống còn 14-17%.

để hạn chế mức thấp nhất sự hao hụt dinh dưỡng thức ăn khi làm khô cần chú ý một số ựiểm sau:

- Thời ựiểm thu cắt cỏ: Thời ựiểm thu cắt tốt nhất ựể làm cỏ khô ựối với cỏ bộ ựậu là khi cây ra nụ và bắt ựầu trổ bông (không quá 10% quần thể), còn ở cỏ hoà thảo là vào giai ựoạn trổ bông. Tuy nhiên một số loại cỏ ựậu thì lại

thu hoạch vào thời kỳ nở hoa vì ựó là giai ựoạn hậu tắch luỹ dưỡng chất và sinh khối cao nhất.

- Sự hô hấp của tế bào: Cỏ sau khi cắt không chết ngay mà còn tiếp tục hô hấp ựến khi ựộ ẩm còn 30-35%. Do ựó cần phải làm khô cỏ nhanh ựể hạn chế việc tổn thất chất dinh dưỡng cho sự hô hấp (từ 5-15%).

- Tác ựộng cơ học: đó là rơi rụng lá trong quá trình phơi hoặc sấy, bụi bay trong quá trình nghiền thành bột cỏ. Sự hao hụt này có thể gây nên tổn thất từ 5-10%.

- Tác ựộng của ánh sáng mặt trời: Bức xạ tử ngoại có khả năng biến ựổi ergosterol có sẵn trong cỏ thành ergocalciferol (vitaminD2) nên phơi cỏ khô có nhiều vitamin D. Tuy nhiên bức xạ này lại phá huỷ vitamin A và caroten, nên chỉ phơi khô cỏ 1 nắng tốt ựạt ựộ ẩm khoảng 45% rồi sau ựó ựánh thành ựống hoặc ựem vào bóng râm ựể tránh mất caroten. Việc phơi khô làm giàn che có thể khắc phục ựược vấn ựề này.

- Tác ựộng lên men của vi sinh vật: Khi cỏ không ựược khô hoàn toàn các vi sinh vật hoạt ựộng mạnh lên men tạo ra nhiệt ựộ cao gây tổn thất lớn về chất dinh dưỡng. Các chất bị lên men phân giải chủ yếu là cacbohydrat, protein. Trong thực tế sản xuất chỉ nên làm cỏ khô vào cuối mùa mưa và trong mùa khô.

- Tổn thất caroten: do ánh sáng mặt trời, hô hấp và lên men, nhiệt ựộ sấy và thời gian sấy. Hàm lượng caroten là một chỉ tiêu ựánh giá quan trọng chất lượng của cỏ khô.

Có hai phương pháp chế biến cỏ khô ựược sử dụng phổ biến trên thế giới : phương pháp phơi trên ựồng cỏ, mức ựộ thành công của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện thời tiết khắ hậu, trong ựó yếu tố ựặc biệt quan trọng là nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ, tốc ựộ gió, những nhân tố này quyết ựịnh ựến tốc ựộ làm khô; phương pháp làm khô có kiểm soát (controled drying),

nguyên lý của phương pháp này là làm khô cỏ bằng hơi nóng, tuỳ thuộc vào ựiều kiện và nhu cầu của sản xuất mà nhiệt ựộ và tốc ựộ thổi hơi nóng vào các giá ựể cỏ có khác nhau. Hiện nay, những phương pháp này vẫn ựược áp dụng rất rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)