Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 88 - 92)

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý theo phân tắch phương sai GLM bằng chương trình Minitab 13.0 (các giá trị trung bình của các công thức ựược so sánh ở mức ý nghĩa P<0,05 bằng phương pháp so sánh cặp Tukey).

* Mô hình thống kê sử dụng cho thắ nghiệm 1 như sau:

Yij = ộij + VCi + HCj + (VC*HC)ij + eij Trong ựó:

Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi ộij: Giá trị trung bình mẫu

VCi: Ảnh hưởng của phân vô cơ HCj: Ảnh hưởng của phân hữu cơ

(VC*HC)ij: Ảnh hưởng của tương tác giữa phân vô cơ và phân hữu cơ

eij: Sai số ngẫu nhiên ij: Các giá trị quan sát

Xây dựng phương trình hồi quy chẩn ựoán giá trị năng suất của giống cỏ thắ nghiệm bằng chương trình Minitab 13. Mô hình toán học của phương trình là:

Y = a + b1X1 + b2X2 trong ựó Y là giá trị năng suất của các giống thắ nghiệm; a là giá trị chặn; b1, b2 là hệ số hồi quy; X1, X2 là các biến tương ứng với các mức phân hữu cơ và mức vô

cơ.

* Mô hình thống kê của thắ nghiệm 2 như sau:

Yij = ộij + Gi + Nj + (G*N)ij + eij Trong ựó:

Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi ộij: Giá trị trung bình mẫu

Gi: Ảnh hưởng của giống thắ nghiệm Nj: Ảnh hưởng của các mức nước tưới

(G*N)ij: Ảnh hưởng của tương tác giữa giống và các mức nước tưới

eij: Sai số ngẫu nhiên

ij: Các giá trị quan sát

Xây dựng phương trình hồi quy chẩn ựoán giá trị năng suất của giống cỏ thắ nghiệm bằng chương trình Minitab 13.

Mô hình toán học của phương trình là: Y = a + b1 X1 + b2 X2

Trong ựó Y là giá trị năng suất của các giống thắ nghiệm; a là giá trị chặn; b1, b2 là hệ số hồi quy; X1, X2 là các biến tương ứng với từng giống và mức nước tưới

* Mô hình thống kê của thắ nghiệm 3 như sau:

Yijkf = ộijkf + Vi + PTj + NTk + HCf + (V*PT*NT*HC*)ijkf + eijkf

Trong ựó:

Yijkf: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi

ộijkf: Giá trị trung bình mẫu

Vi: Ảnh hưởng của các vùng thắ nghiệm PTj: Ảnh hưởng của các phương thức trồng

NTj: Ảnh hưởng của nước tưới HCf:Ảnh hưởng của phân hữu cơ

(V*PT*NT*HC*)ijkf: Ảnh hưởng của tương tác giữa vùng nghiên cứu, phương thức trồng, tưới nước và các mức phân bón hữu cơ

eijkf: Sai số ngẫu nhiên của các giá trị quan sát

ijkf: Các giá trị quan sát

*Mô hình thống kê của thắ nghiệm 4 như sau:

Yij = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij Trong ựó:

Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi M: Giá trị trung bình

Ai: Ảnh hưởng của phương pháp làm khô Bj: Ảnh hưởng của mùa vụ

(AB)ij: Tương tác phương pháp làm khô và mùa vụ eij: Sai số ngẫu nhiên

ij: Các giá trị quan sát

* Mô hình thống kê của thắ nghiệm 5 như sau:

Yij = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij

Trong ựó:

Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi M: Giá trị trung bình

Ai: Ảnh hưởng của ẩm ựộ nguyên liệu

Bj: Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản

(AB)ij: Tương tác của ẩm ựộ và phương pháp bảo quản eij: Sai số ngẫu nhiên

ij: Các giá trị quan sát

* Mô hình thống kê của thắ nghiệm 6 như sau:

Yi = M + Ai + ei Trong ựó:

Yi: Giá trị quan sát của chỉ tiêu theo dõi M: Giá trị trung bình

Ai: Ảnh hưởng của khẩu phần thắ nghiệm ei: Sai số ngẫu nhiên

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)