Kỹ thuật trồng thâm canh cây thức ăn xanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 54 - 58)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3.6 Kỹ thuật trồng thâm canh cây thức ăn xanh

Lê Hà Châu, 1999 [7] trong các nghiên cứu của mình ựã chỉ ra giống Stylosanthes Cook có thể cho năng suất xanh 21 tấn/lứa/ha (4 lứa/năm) và bón phân urê (60kg/ha) cùng tưới nước 3 - 5 ngày 1 lần trong mùa khô ựã làm tăng năng suất lên 44% so với không tưới.

Giống cây họ ựậu Gliricidia sepium ựã ựược trồng thâm canh và có tưới nước ựã cho năng xuất khá cao và góp phần tăng sản phẩm chăn nuôi trong mùa khô ở một số vùng phắa Nam (Ngô Văn Mận, 2001) [30].

Trong quá trình sản xuất nhiều năm ựất trồng cỏ sẽ bị suy giảm dinh dưỡng và rửa trôi. Vi vậy trồng xen canh cỏ hoà thảo với cây họ ựậu là biện pháp hữu hiệu làm gia tăng ựộ phì cho ựất và tăng năng xuất thảm cỏ hoà thảo (Babayemi và

Bamikole, 2006) [71]. Cây Keo giậu ựã ựược phát triển rộng rãi và ựược chấp nhận là cây ựa mục ựắch vừa cho gia súc loại thức ăn giầu ựạm vừa có giá trị làm giầu dinh dưỡng ựất thông qua quá trình cố ựịnh ựạm từ khắ quyển. Ngoài ra Keo giậu còn có lợi ắch cung cấp gỗ, củi và ựặc biệt là có khả năng che bóng cho những loại cây không thắch hợp với ánh sáng trực xạ (Babayemi và cs, 2004) [70]; Babayemi và cs, 2006) [71]. Kết quả nghiên cứu khi trồng Keo giậu xen với cỏ Ghinê ựã có tác ựộng tăng năng suất cỏ Ghinê (Odedire và Babayemi, 2007) [132] và giảm ựược cỏ dại (Ssekabembe, 1985) [151]. Keo giậu ựã ựược trồng không chỉ có ý nghĩa trong việc cung cấp thức ăn giàu ựạm cho chăn nuôi mà còn trồng như những băng chắn gió, chống xói mòn ựất ựặc biệt trên những vùng ựất dốc (Paningbatan và cs, 1989) [135].

Babayemi và Bamikole, 2004 [70] cũng chỉ ra trong nghiên cứu trước ựây của mình rằng năng suất cỏ ghinê ựã tăng cao hơn khi trồng xen với cỏ họ ựậu Stylosanthes hamata.

Trồng xen canh ựiền thanh với cỏ mồm, Paspalum tại đồng bằng Sông Cửu Long ựã tăng năng suất VCK cỏ mồm (Hymenachne acutigluna) và cỏ Pas (Paspalum atratum) cao hơn 11% so với không trồng xen. Khi kết hợp trồng xen ựiền thanh hỗn hợp trong thảm cỏ với tỷ lệ 50% cỏ hoà thảo, hàm lượng protein thô của các giống cỏ thảo ựã tăng từ 8,36 - 8,79% lên 11,2 - 12,7% (Nguyễn Thị Hồng Nhân và cs, 2009) [128]. Sự tăng hàm lượng protein thô trong thảm cỏ hoà thảo có thể ựược giải thắch bởi tăng sự che bóng của ựiền thanh cho

thảm cỏ thảo và kết hợp với hàm lượng nitơ dễ tiêu sẵn có trong ựất qua quá trình cố ựịnh của ựiền thanh ựã kắch thắch sự sinh trưởng và tăng sự hấp thu nitơ từ ựất của cỏ (Seresinhe và cs, 1994) [147]. Thêm vào ựó hàm lượng xơ của cỏ hoà thảo cũng giảm xuống bới sự che bóng của ựiền thanh. Tessema và Baars, 2006 [153] cũng có kết quả nghiên cứu tượng tự khi cho biết hàm lượng NDF thấp hơn trong hỗn hợp cỏ thảo - ựậu so với thảm cỏ hoà thảo trồng thuần. Hàm lượng nitơ sẵn có trong ựất là kết quả hoạt ựộng cố ựịnh ựạm của hệ vi sinh vật ựất và ựã có tác ựộng trực tiếp ựến khả năng cung cấp chất dinh dưỡng này cho cây trồng và dẫn ựến kết quả tăng năng suất cây trồng (Sanginga và Mulongoy, 1992) [145].

Ladha và cs, 1993 [109] ựã sử dụng kỹ thuật quang phổ hấp thụ ựể ựo lượng Nitơ cố ựịnh ựược của giống Gliricidia sepium trong hệ thống trồng băng trên ựất dốc tại Philippin. Kết quả cho thấy khoảng 50% số lượng ựạm theo nhu cầu của cây trong mùa mưa và 30% trong mùa khô cây nhận ựược từ quá trình cố ựịnh ựạm. Acacia auriculiformis and Paraserianthes falcataria cố ựịnh ựược khoảng 55%. Tại Phắa Bắc nước Úc cây ựậu Desmodium rensoni cố ựịnh ựược khoảng 70% và Gliricidia sepium cố ựịnh ựược 26 - 75%. Ở Indonesia, Sesbania sesban

cố ựịnh ựược khoảng 80%. Những nghiên cứu trong nhà kắnh cũng cho thấy lượng Nitơ cây L. leucocephala hấp thu ựược từ quá trình cố ựịnh ựạm khoảng 65%, trong khi ựó giống cây

Faidherbia albida cố ựịnh ựược khoảng 20% từ khắ quyển. Như vậy các giống cây họ ựậu khác nhau có khả năng cố ựịnh

ựạm từ khắ quyển rất khác nhau và sự biến ựộng là khá lớn (Sanginga và Mulongoy, 1992) [145]. Sử dụng phép tắnh ngoại suy từ các thắ nghiệm cân bằng Nitơ và các thử nghiệm trồng cây họ ựậu thu cắt chất xanh cho thấy Leucaena có khả năng cố ựịnh ựược lượng Nitơ khá lớn từ khắ quyển ựạt tới 300 kg N/ha/năm.

Paningbatan và cs, 1989 [135] chỉ ra trong các nghiên cứu của mình khi sử dụng trồng băng Desmanthus virgatus với bề rộng cách nhau 6 m tại khu vực có lượng mưa 1424 mm ở Philippin. Kết quả cho thấy lượng ựất bị rửa trôi trong 3 tháng là 127 tấn/ha trên diện tắch không trồng các băng Desmanthus. Trong khi ựó trên diện tắch trồng Desmanthus lượng ựất bị rửa trôi chỉ có 41 tấn/ha. Flemingia ựã ựược trồng rộng rãi ở Việt Nam không những với mục ựắch làm thức ăn thô xanh mà có một ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo ựất, chống xói mòn trên những vùng ựất dốc.

Ngô Tiến Dũng và cs, 2005 [89] ựã nghiên cứu về tác dụng chống xói mòn ựất khi trồng sắn xen với Flemingia macrophylla ựã giảm ựược tỷ lệ rửa trôi ựất qua các năm từ 19- 32% so với trồng sắn thuần. Ảnh hưởng của việc trồng cây ựậu

Flemingia trên ựất ựồi có hàm lượng pH thấp (<4.5) ựã ựược nghiên cứu và thử nghiệm trong 4 năm của Nguyễn Thị Mùi và cs, 2001 [126] cho thấy Flemingia ựã chứng minh là một cây cải tạo ựất lý tưởng thông qua quá trình cố ựịnh ựạm và số lượng lá chết khá lớn che phủ và phân huỷ trong ựất. Kết quả cho thấy sau 4 năm trồng ựậu Flemingia, pH ựã ựược cải thiện

cho tới ựộ sâu 50 cm so với bề mặt của ựất trồng, hàm lượng Cacbon và các chất dinh dưỡng ựều ựược tăng cao hơn so với trước khi trồng ựậu Flemingia, trong khi ựó pH và các chất dinh dưỡng ựất càng giảm theo các năm khi trồng cây bạch ựàn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)