NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu
2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
* Số liệu về khắ hậu
Số liệu về khắ hậu thời tiết của khu vực Ba Vì trong thời gian làm thắ nghiệm ựược thu thập qua trạm khắ tượng Ba Vì với các chỉ tiêu như lượng mưa, nhiệt ựộ, ựộ ẩm của các tháng trong năm.
* Mẫu ựất phân tắch của khu vực thắ nghiệm
đất ựược lấy mẫu trước khi thắ nghiệm theo phương pháp ựường chéo (Viện chăn nuôi, 1977) [56].
* Tốc ựộ sinh trưởng
Tốc ựộ sinh trưởng là mức ựộ tăng trưởng về khối lượng và ựược biểu hiện ở chiều cao cây (Viện chăn nuôi, 1977) [56].
* Tốc ựộ tái sinh
Tốc ựộ tái sinh cho biết tốc ựộ mọc lại của cây sau lứa cắt trước (Viện chăn nuôi, 1977) [56].
* Tốc ựộ sinh trưởng và tái sinh tuyệt ựối
Nếu gọi ựộ cao sinh trưởng của cỏ trong 10 ngày ựầu (1 Ờ 10 ngày) là h1, 10 ngày tiếp theo (11 Ờ 20 ngày) là h2, tương tự ta có h3, h4,Ầ hn (n Є N) thì tốc ựộ sinh trưởng trong 10 ngày ựầu sẽ là:
Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối (cm/ngày ựêm) = 10
1
h
Tốc ựộ sinh trưởng từ ngày thứ (10n + 1) ựến ngày thứ 10(n + 1) sẽ ựược tắnh theo công thức:
Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối (cm/ngày ựêm) = 10
1 h
hn+ − n
* độ cao thảm cỏ khi thu hoạch
như phần ựo tốc ựộ sinh trưởng. Mỗi ô ựo 5 ựiểm theo phương pháp ựường chéo lập lại mỗi giống 3 lần và lấy số liệu trung bình (Viện chăn nuôi, 1977) [56].
* Số nhánh cấp 1
đếm tất cả các nhánh mọc ra từ thân chắnh trên 1 cây. Mỗi ô chọn ngẫu nhiên 5 cây theo phương pháp ựường chéo và lập lại 3 lần cho mỗi công thức của mỗi giống và lấy số liệu trung bình (Viện chăn nuôi, 1977) [56].
* Theo dõi năng suất và sản lượng cây thức ăn
- Năng suất chất xanh (NSCX) là khối lượng cây thức ăn tươi thu ựược của mỗi lứa cắt tắnh bằng tấn/ha/lứa cắt.
- Năng suất vật chất khô (NSVCK) là năng suất chất xanh nhân với tỷ lệ vật chất khô của cây thức ăn tươi. đơn vị tắnh tấn/ha/lứa cắt.
- Năng suất protein (NSPr) của cây thức ăn ựược tắnh bằng NSCX hoặc NSVCK của cây thức ăn nhân với tỷ lệ protein có trong thức ăn ở dạng tươi hay dạng khô. đơn vị tắnh tấn/ha/lứa cắt.
- Sản lượng cây thức ăn tươi là tổng năng suất cây thức ăn tươi của các lứa cắt trên 1 ha trong một năm. đơn vị tắnh là tấn/ha/năm.
- Sản lượng VCK là tổng NSVCK của các lứa cắt trong năm tắnh trên 1 ha hay bằng sản lượng cây thức ăn tươi/ha/năm nhân với tỷ lệ VCK có trong cây thức ăn tươi. đơn vị tắnh tấn/ha/năm.
trong năm tắnh trên 1 ha. đơn vị tắnh tấn/ha/năm.
* Lấy mẫu và phân tắch thức ăn
Lấy mẫu phân tắch thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (1986) [50] và phân tắch thành phần hóa học tại Bộ môn phân tắch thức ăn và sản phẩm chăn nuôi của Viện chăn nuôi.
Phương pháp phân tắch thức ăn: VCK, protein thô, lipit thô, xơ thô, DXKN, khoáng tổng số (KTS).
- Tỷ lệ nước (%): Xác ựịnh theo phương pháp sấy khô ựến khối lượng không ựổi theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326 - 2001 [45]
- Chất khô (%) = 100 Ờ tỉ lệ nước (%).
- Protein thô (%): Xác ựịnh hàm lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl (AOAC, 1990 [68] ; TCVN 4328 - 2001 [47], sau ựó tắnh protein thô như sau: p rotein thô (%)= Nitơ tổng số x 6,25.
- Lipit thô (%): Xác ựịnh theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4331 -
2001 [49].
- Xơ thô (%): Xác ựịnh theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329 - 1993 [48] trên máy FIBRETEC SYSTEM.
- Dẫn xuất không ựạm (DXKD):
DXKD (%) = VCK(%)-[Pr thô(%)+Mỡ thô (%)+Xơ thô(%)+Tro thô(%)]
- KTS (%): Xác ựịnh theo tiêu chẩn Việt Nam TCVN 4327 - 1993 [46]
Số ựơn vị sản phẩm thu hoạch thêm ựược khi bón 1 ựơn vị phân bón (kg/ha/lứa) Hiệu suất sử dụng phân
bón (kg chất xanh/kg
phân bón) = Lượng phân bón (kg/ha/lứa) * Hiệu suất sử dụng nước tưới/1kg sản phẩm:
Số ựơn vị sản phẩm thu hoạch thêm ựược khi tưới 1 ựơn vị nước (kg/ha/lứa) Hiệu suất sử dụng
nước tưới (kg chất
xanh/lắt nước tưới) = Lượng nước tưới (lắt/ha/lứa) * Tỷ lệ cây họ ựậu thu ựược trên ựơn vị diện tắch:
Sản lượng cây họ ựậu thu ựược trên ựơn vị diện tắch (tấn/ha/năm)
Tỷ lệ cây họ
ựậu (%) = Tổng sản lượng cây họ ựậu và hòa thảo thu ựược trên ựơn vị diện tắch (tấn/ha/năm)
x 100
* Theo dõi thắ nghiệm chế biến và bảo quản:
Các giống thắ nghiệm sau khi thu hoạch vào hôm không có mưa ựược bố trắ phơi theo 3 công thức thắ nghiệm, tiến hành lật ựảo nhiều lần cho ựến khi ựộ ẩm của sản phẩm còn 14 Ờ 15%. Theo dõi nhiệt ựộ và ẩm ựộ không khắ và theo dõi khả năng mất hơi nước sau khi phơi (0, 24, 48, 72, 96 giờ), hiệu quả làm khô và mức ựộ hao hụt các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến theo mùa vụ (mùa mưa và mùa khô). Lấy mẫu ựể phân tắch giá trị dinh dưỡng và hao hụt VCK trong thời gian phơi và trong thời gian bảo quản 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, mỗi lần lấy 3 mẫu/lứa cắt/công thức.
* Theo dõi thắ nghiệm nuôi dưỡng và thắ nghiệm tiêu hóa
- Phân tắch mẫu và tắnh toán lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ựược xác ựịnh bằng cách cân lượng thức ăn cho ăn. thức ăn thừa hàng ngày theo từng cá thể. Trước khi thắ nghiệm và hàng tháng lấy mẫu thức ăn cho ăn. thức ăn thừa ựể phân tắch thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng. ADF xác ựịnh theo phương pháp của Goering và Van Soest, 1970 [94]. NDF xác
ựịnh theo phuơng pháp Van Soest và cs (1991) [159]. Năng lượng thô (GE) xác ựịnh bằng cách ựốt mẫu thức ăn trên Bom Calorimeter tại Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn Viện Chăn nuôi .Lượng thức ăn thu nhận VCK hàng ngày ựược tắnh bằng lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn thừa hàng ngày (2 lần/ngày). ựược cân trước lúc cho ăn và sau khi ăn. VCK ăn vào =(TA cho ăn x % VCK TA)- (TA thừa x % VCK TA) và tắnh VCK ăn vào cho 100 kg thể trọng (%);
- Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của thức ăn ựược xác ựịnh bằng kỹ thuật thu phân và nước tiểu tổng số (total faeces and urine collection) (Cochran và Galyean, 1994 [84]; Burns và cs., 1994 [80]). Thức ăn ựưa vào và thức ăn ăn thừa ựược theo dõi hàng ngày. Tỷ lệ tiêu hoá (TLTH) của chất A (%) = [(Lượng chất A ăn vào từ thức ăn - Lượng chất A thải ra trong phân)/ Lượng chất A ăn vào từ thức ăn] x 100.
- Khả năng tăng trọng hàng ngày của bò sinh trưởng (g/ngày) ựược xác ựịnh thông qua cân khối lượng bò vào trước khi ăn buổi sáng và ựược tắnh trung bình từng giai ựoạn thắ nghiệm theo tháng thắ nghiệm (03 tháng). Bò ựược cân từng cá thể 30 ngày một lần. trước và sau khi kết thúc thắ nghiệm cân 3 lần liên tiếp và lấy giá trị trung bình là giá trị bắt ựầu và kết thúc thắ nghiệm.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ựược tắnh như sau:
Lượng chất khô thu nhận trong kỳ Tiêu tốn thức ăn
(kg CK/kg TT) = Khối lượng tăng lên trong kỳ
như sau:
Chi phắ thức ăn trong kỳ Giá chi phắ thức ăn
(ựồng/kg TT) =
Khối lượng tăng lên trong kỳ