Giống cây thức ăn xanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 49 - 54)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3.5 Giống cây thức ăn xanh

sẽ khác nhau, dẫn ựến cho năng suất, chất lượng khác nhau. Tiềm năng năng suất, chất lượng của mỗi giống phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền. thông thường thì giống cỏ hòa thảo có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh hơn cỏ họ ựậu do vậy năng suất thu ựược cao hơn nhưng chất lượng cỏ hòa thảo thấp hơn cỏ họ ựậu thảo (tỷ lệ protein có trong vật chất khô cỏ hòa thảo từ 5 - 10% còn với cỏ họ ựậu từ 15 - 25%). Trong thực tế thì năng suất, chất lượng của các giống cỏ còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện ựầu tư và chế ựộ chăm sóc.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Hòa Bình và Nguyễn Ngọc Hà, 1993 [3] cho biết: Năng suất cây thức ăn họ ựậu có liên hệ chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh và giống. Giống khác nhau cho năng suất khác nhau, trong cùng 1 giống nhưng trồng ở các vùng khác nhau cũng cho năng suất khác nhau. Giống Stylo cook cho năng suất cao ở vùng Trung du trong ựiều kiện ựất thoát nước, ựất chua. Ở Long Mỹ, Ba Vì, Sơn Thành cỏ Stylosanthes cook có năng suất chất xanh ựạt 40,9 - 48,8 tấn/ha tương ựương 9,16 - 12,47 tấn vật chất khô (VCK)/ha/năm. Giống Stylo Seca cho năng suất ở Ba Vì, Sơn Thành từ 35 - 40 tấn/ha/năm. Cây Keo giậu cunningham cho năng suất 46 - 53,8 tấn chất xanh/ha/năm ở Sơn Thành và Thụy Phương trong ựiều kiện ựất có pH = 5,6 - 6,3 nhưng không phát triển ựược ở Long Mỹ trong ựiều kiện ựất có pH = 4,1.

Nguyễn Thị Mùi và cs, 2002 [33] khi nghiên cứu cây Keo giậu lai KX2 tại Ba Vì cho biết: năng suất năm thứ nhất ựạt 48 - 55 tấn/ha, phần sử dụng làm thức ăn gia súc cũng như năng suất VCK là 12 tấn/ha và năng suất protein 2,64 tấn/ha. Năng suất chất xanh của giống Keo giậu lai KX2 ở năm thứ 2 cao hơn năm thứ nhất cũng ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi (năng suất VCK 15 tấn/ha và năng suất protein 3,5 tấn/ha).

với 4 lứa cắt/năm, cho năng suất vật chất khô là 11,6 tấn/ha, tương ựương 2,49 tấn protein/ha/năm (Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995) [20].

Tại Malaysia, các giống cỏ ựã ựược trồng trọt tại các vùng sinh thái khác nhau như các giống cỏ Stylo ựạt 5,1 Ờ 6,6 tấn VCK/ha/năm. đặc biệt là giống Keo giậu cho năng suất VCK từ 5 - 20 tấn/ha/năm (Wong Choi Chee và cs, 2000) [163].

Tại Philippin các giống cỏ họ ựậu như Leucaena leucocephala Ipil Ipil,

Centrosema pubescens, Stylosanthes guanensis cook ựã ựược thiết lập rất

thành công trong hệ thống nông hộ. đặc biệt là giống Gliricidia sepium ựã

ựược trồng một cách rất phổ cập trong hệ thống canh tác và với hệ thống tưới tiêu ựảm bảo cây cho năng suất khá cao góp phần tăng sản phẩm chăn nuôi một cách có ý nghĩa trong mùa ựông (Moong và cs, 1998) [120].

Tại Trung Quốc, giống cỏ Alfalfa, Astragalus adsurgens, sainfoin

(Onobrychis sativa) và Stylosanthes CIAT 184 ựã ựược chọn lọc và phát triển rộng rãi, ựại trà trong sản xuất không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà còn có ý nghĩa phủ ựất chống sói mòn (Li-Menglin và cs, 1996) [113].

Tại Việt Nam, nhiều giống cỏ họ ựậu cho năng suất VCK khá cao như Stylosanthes Cook ựã cho năng suất 12,5 tấn VCK/ha/năm (Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995) [20]. Lê Hà Châu, 1999 [8] ựã chỉ ra trong các nghiên cứu của mình về giống Stylosanthes Cook có thể cho năng suất xanh 21 tấn/lứa cắt/ha (4 lứa/năm) và bón phân ure (60kg/ha) cùng tưới nước 3 - 5 ngày 1 lần trong mùa khô ựã làm tăng năng suất lên 44% so với không tưới. Trên nền ựất xám các nông hộ chăn nuôi bò sữa tại Bình Dương và đắc Lắc giống Stylosanthes

guianensis FM05-2 và Stylosanthes guianensis CIAT184 có khả năng cho

năng suất VCK 11,4 ựến 12,2 tấn/ha/năm (Trương Tấn Khanh, 1999) [24]. Giống cây họ ựậu Gliricidia sepium ựã ựược trồng thâm canh và có tưới nước

ựã cho năng xuất khá cao và góp phần tăng sản phẩm chăn nuôi trong mùa khô ở một số vùng phắa Nam (Ngô Văn Mận, 2001) [30].

Năng suất ngọn + lá (phần gia súc sử dụng ựược) của cây ựậu Stylosanthes rất cao (13,13 tấn CK/ha/năm), trong khi ựó cây Keo giậu và cây đậu công chỉ ựạt tương ứng 7,74 và 8,34 tấn CK/ha/năm. Cây Keo giậu trồng tại Thuỵ Phương, Từ Liêm, Hà Nội và Ba Vì, Hà Tây ựạt năng suất 13,37 tấn CK/ha/năm (Lê Hoà Bình và Nguyễn Ngọc Hà, 1993) [3]. Tại vùng ựất tốt ở Gia Lâm - Hà Nội và đan Phượng - Hà Tây, năng suất của cây Stylosanthes ựạt 13,9 tấn CK/ha/năm (Bùi Quang Tuấn, 2005) [53]. Tại Thái Nguyên, năng suất ngọn + lá của cây Keo giậu và cây đậu công tương ứng là 9,87 và 10,16 tấn/ha/năm (Nguyễn Thị Liên, 2000) [26]. Cây đậu công phát triển rất tốt ở vùng ựất Ba Vì, năng suất CK ựạt 14,73 tấn/ha/năm (Ngô Tiến Dũng và cs, 2004) [17].

Trong ựiều kiện sản xuất không thâm canh, các giống cỏ họ ựậu cho năng suất từ 3 ựến 11 tấn VCK/ha/năm. Tuy nhiên trong ựiều kiện sản suất thâm canh, năng suất các giống cỏ họ ựậu ựã ựược nâng lên. Giữa các vùng sinh thái khác nhau năng suất chất xanh sử dụng cho chăn nuôi cũng khá biến ựộng. Vùng núi phắa Tây Bắc và vùng đồng bằng Sông Hồng thường cho các lứa cắt và năng suất thấp hơn so với các vùng Duyên Hải miền Trung (Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995) [20].

Nguyễn Văn Lợi và cs, 2006 [27] cho biết sau 3 lứa cắt năm thứ nhất, năng suất chất xanh cỏ Stylosanthes trồng thuần ở vùng ựất dốc Thái Nguyên ựã ựạt 49,9 ựến 59,4 tấn/ha/năm.

Tiềm năng cho năng suất chất xanh của giống cỏ Stylosanthes CIAT 184 tại vùng Ba Vì biến ựộng từ 53 - 65 tấn/ha/năm, trong khi ựó tại vùng đức Trọng Ờ Lâm đồng, năng suất dao ựộng từ 71,66 - 92,17 tấn/ha/năm. đối với giống Stylosanthes Plus tại vùng Ba Vì từ 49 - 63 tấn/ha/năm; tại Lâm ựồng là

69,63 - 81,54 tấn/ha/năm (Nguyễn Thị Mùi và cs, 2008) [34]. Như vậy giống cỏ Stylosanthes CIAT 184 trồng tại vùng Lâm đồng cho năng suất cao hơn Ba Vì từ 18 - 27 tấn/ha, cỏ Stylosanthes Plus là 18 - 20 tấn/ha. Lý do có thể giải thắch bởi vì sự khác nhau rất rõ rệt về tổng số giờ nắng trong năm và sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa 2 mùa hè và mùa ựông ở 2 vùng. Tại Lâm đồng không chịu ảnh hưởng của mùa ựông dẫn ựến các lứa cắt trong năm nhiều hơn nên năng suất cao hơn.

đối với các giống Keo giậu (K636, K748 và KX2) chứa hàm lượng protein khá cao, khoảng 22 - 23% trong vật chất khô (VCK) và giầu dinh dưỡng khoáng. Năng suất VCK ựã ựạt ựược 12 - 15 tấn trên vùng ựất Ba Vì và Hoà Bình. Giống cây này ựã ựược ựánh giá như nguồn thức ăn thô xanh giầu dinh dưỡng cho chăn nuôi, ựược trồng rộng rãi ở nhiều vùng trong cả nước. Cây không những ựược sử dụng như nguồn thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp một lượng chất ựốt ựáng kể mà còn góp phần nâng cao dinh dưỡng ựất. (Nguyễn Thị Mùi và cs, 2002) [33].

Tham khảo với những kết quả nghiên cứu trước ựây của một số tác giả nghiên cứu về 1 số giống Keo giậu cho thấy với chế ựộ bón phân: 15 tấn phân chuồng, 1 tấn vôi bột/ha ngay tại năm thứ nhất năng suất, chất lượng thức ăn gia súc của giống Keo giậu KX2 có thể so sánh là có tiềm năng cao hơn nhiều so với kiểu Peru và Salvado ựã ựược chọn lọc qua nhiều năm khi trồng mở rộng trên vùng ựất ựồi Ba vì và tương ựương với năng suất năm thứ hai của 2 kiểu Peru và Salvado ựược trồng trên ựất phù sa sông Hồng (Từ Liêm, Hà nội).

Nhìn chung năng suất chất xanh, năng suất VCK của các giống cây thức ăn xanh họ ựậu biến ựộng rất rõ theo từng giống, khi trồng trong cùng một ựiều kiện như nhau nhưng mỗi

giống cần có chế ựộ ựầu tư chăm sóc khác nhau và khả năng phân bố năng suất theo mùa vụ của mỗi giống cũng khác nhau. So sánh với nhóm giống cỏ hoà thảo trồng cho chăn nuôi gia súc cho thấy nhìn chung các giống cây, cỏ họ ựậu ựều cho năng suất thấp hơn về sản lượng trong năm nhưng chúng lại có khả năng cho năng suất về mùa khô, mùa ựông cao hơn các giống cỏ hoà thảo. đặc tắnh này sẽ giúp cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựể tác ựộng nhằm nâng cao năng suất cho cỏ họ ựậu trồng trong mùa ựông, mùa khô ựể giải quyết tình trạng thiếu thức ăn xanh hiện nay.

Như vậy, các giống cỏ khác nhau thì khả năng sinh trưởng và phát triển khác nhau, cho năng suất, chất lượng khác nhau. Trong cùng một giống cỏ nhưng năng suất cũng biến ựộng rất lớn, tùy thuộc vào các yếu tố như ựất ựai, khắ hậu, chế ựộ chăm sóc, ựầu tư phân bón.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)