Sử dụng cây thức ăn xanh họ ựậu cho gia súc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 61 - 64)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4.2 Sử dụng cây thức ăn xanh họ ựậu cho gia súc

Theo Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1996 [18] cho biết: bổ sung Keo giậu tươi và bột lá Keo giậu cho bò thịt và bò sữa là rất tốt. Tỷ lệ tiêu hoá chất khô và protein thô ở dạ cỏ bò là 51% và 42% ở 24 giờ; 61 và 57% ở 48 giờ. Thay thế 20% cỏ xanh bằng Keo giậu tươi trong khẩu phần của bê F1 (Laisind x Holstein Frize) mười tháng tuổi ựạt mức tăng trọng 480g/con/ngày, tăng 12% so với ựối chứng; chi phắ thức ăn cho 1kg tăng trọng giảm 7,3%. Bổ sung 20% bột Keo giậu trong khẩu phần của bò Laisind vắt sữa, năng suất sữa tăng 16,6%, chi phắ sản xuất cho 1 lắt sữa giảm 14%.

Các giống cây họ ựậu Stylosanthes guianensis, Leucaena leucocephala, Desmodium intortum cv Greenleaf và Desmodium uncinatum cv Silverleaf

phát triển rất tốt và là nguồn thức ăn giầu dinh dưỡng cho trâu bò và sản phẩm cỏ khô ựựợc chế biến từ cỏ hoà thảo/họ ựậu với hàm lượng protein từ 11 ựến 14%, năng lượng trao ựổi từ 7 - 8 MJ/kg VCK ựược sử dụng và nuôi dưỡng gia súc rất cỏ hiệu quả ựặc biệt là Stylosanthes guianensis khi thu

hoạch còn non (Wong, 1991) [162].

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu sử dụng các loại ngọn lá cây họ ựậu khác nhau trên nền khẩu phần cơ sở khác nhau: cỏ voi, rơm lúa và cỏ ghinê nuôi dưỡng dê của các tác giả Van Eys và cs, 1986 [158]; Robertson, 1988 [142] và Ash, 1990 [69]. Theo kết quả của Van Eys và cs, 1986 [158] cho thấy khi nuôi dưỡng dê bằng cỏ voi thì loại thức ăn này chỉ ựủ ựảm bảo cho nhu cầu duy trì của dê. Nhưng khi sử dụng 3 loại ngọn lá cây anh ựào giả, keo giậu và ựiền thanh dạng khô làm thức ăn bổ sung trong khẩu phần cỏ Voi ựã

cho tăng trọng của dê từ 20 - 22g/ngày. đặc biệt khi kết hợp với một nguồn thức ăn bổ sung protein thoát qua sự phân giải của dạ cỏ (By-pass protein) là bột ựậu tương xử lý formaldehyde thì tăng trọng của dê tăng cao hơn 100% so với chỉ bổ sung ngọn lá cây họ ựậu và 200% so với khẩu phần cỏ voi không bổ sung. Kết quả cũng cho thấy rằng tăng trọng của dê ựã bị hạn chế khi thiếu hụt lượng protein sẵn có ở ruột non. Trong kết quả của tác giả Robertson, 1988 [142] cho thấy tăng trọng của dê khi bổ sung ngọn lá Keo giậu và điền thanh tăng trọng của Dê cao hơn so với sử dụng dạng tươi. điều này có thể ảnh hưởng bới hàm lượng các chất kháng dinh dưỡng trong Keo giậu và điền thanh khá cao khi ở dạng tươi.

đối với cừu chăn thả, lượng protein thô ăn vào là yếu tố quyết ựịnh ựến tăng trọng hàng ngày. Khi chăn thả không có thức ăn bổ sung ựặc biệt là cỏ, cây họ ựậu, tăng trọng của cừu giảm từ 29 - 30% (Mengistie Taye, 2009) [118].

Bổ sung thêm vào khẩu phần cơ sở từ 10 - 30% VCK của Stylosanthes scabrra (trong tổng VCK của cỏ tự nhiên) ựã tăng năng suất sữa từ 29 ựến 54% so với bò sinh sản chỉ nuôi bằng cỏ tự nhiên. Trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở Việt Nam, sử dụng hỗn hợp cỏ mồm và ngọn lá cây ựiền thanh trong khẩu phần ựã cho tăng trọng của bò thịt cao hơn 20% (Nguyễn Thị Hồng Nhân và cs, 2009) [128]. Tuy nhiên khi nuôi dưỡng khẩu phần 75 ựến 100% ngọn lá cây ựiền thanh tăng trọng của dê sẽ bị giảm hơn khi nuôi kết hợp với ngọn lá dây khoai lang (Vo Lam và Ledin Inger, 2004) [110].

Tại Thái Lan, Manidool, 1985 [115] cho biết, những con bê ựược nuôi bằng khẩu phần chứa rơm lúa ựã xử lý urê và ựược bổ sung 20% Keo giậu tươi có mức tăng khối lượng 480 g/con/ngày, tăng hơn so với nhóm bê ựối chứng là 14,3%.

chế ựộ thức ăn chứa Keo giậu cho năng suất sữa hàng năm ựạt 9700 lắt/ha, ngoài ra còn cải thiện khả năng sinh sản của bò sữa (NAS, 1984) [125].

Khi nuôi dưỡng bò thịt bằng thức ăn xanh là cỏ voi và cỏ

Stylosanthes theo tỷ lệ 50: 50, tăng trọng của bò cao hơn 42% so với lô ựối chứng chỉ cho ăn cỏ voi không có cỏ Stylosanthes

(Nitis, 1981) [130].

Nguyễn Bách Việt, 1994 [57] ựã bổ sung 100g bột lá Keo giậu/dê/ngày, mức tăng trọng của dê tăng 24% so với lô ựối chứng, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng giảm 12,7%, tỷ lệ thịt lọc tăng 300g/con. đối với bò sữa, khi bổ sung bột lá Keo giậu trong khẩu phần cơ sở ựã làm tăng sản lượng sữa ựáng kể, chất lượng sữa cũng ựược cải thiện. Khi bổ sung bột lá Keo giậu ở mức trên, dê và bò sữa không có hiện tượng bệnh lý nào.

Nguyễn Thị Mùi và cs, 2002 [33] cho biết: ngọn lá Keo giậu có thể thay thế ựến 100% cho hỗn hợp ựậu tương (16% protein) trong khẩu phần thức ăn cho dê sinh trưởng. Năng suất sữa cao hơn và tiêu tốn thức ăn/1kg sữa thấp hơn khi thay thế 50% ngọn lá Keo giậu khô cho hỗn hợp ựậu tương trong khẩu phần của dê sữa. Sử dụng ngọn lá Keo giậu làm thức ăn bổ sung ựều tăng năng suất sữa của dê và bò trong hộ nông dân.

Nguyễn Thị Liên, 2000 [26] dùng hỗn hợp lá Keo giậu, D.rensoni và ựậu công theo tỷ lệ 55: 27: 18 ựể bổ sung thêm cho dê ngoài thời gian chăn thả cho kết quả tăng trọng cao hơn

lô ựối chứng 14,6%. Bổ sung bột lá Keo giậu cho dê thịt trong vụ ựông ở mức 150 g/con/ngày cho tăng trọng cao hơn ựối chứng 46,66%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)