TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.4 đặc ựiểm sinh trưởng và phát triển của rễ
Tuy ựại bộ phận các ựề tài nghiên cứu ựều tập trung vào phần trên mặt ựất của cỏ, nhưng phần rễ của nó cũng có tầm quan trọng ựáng kể với nhiệm vụ như hút nước và các chất dinh dưỡng, dự trữ dinh dưỡng cho tái sinh Ầ Bộ rễ chùm của các loại cây hoà thảo chủ yếu sinh trưởng ở những lớp ựất mặt trừ một số trường hợp những loài họ hoà thảo có thân ngầm như cỏ voi có thể ăn sâu tới 2 m hay hơn. Bộ rễ của cây họ ựậu ăn sâu hơn, cá biệt có trường hợp như ựậu alfalfa (Medicago sativa) ăn sâu tới 8 - 15 m. Thường thì trong năm ựầu tiên rễ sẽ phát triển ựến mức ựộ sâu nhất có thể và cũng tuỳ theo loài cỏ, loại ựất và mạch nước ngầm.
Sau khi bộ rễ ựược thiết lập, sự sinh trưởng của cây cũng mang tắnh chất theo mùa rõ rệt như các bộ phận trên mặt ựất. Phần lớn rễ sinh trưởng mạnh vào mùa xuân ựạt tới mức cao nhất trước khi bộ phận trên mặt ựất ựạt ựược và ngừng khi cây ra hoa. Sự bắt ựầu ra rễ nhiều nhất trùng với sự sinh trưởng rất chậm của cây, và khi sự sinh trưởng của cây mạnh thì sự ra rễ ngừng lại và một vài rễ bắt ựầu chết. Sự thay ựổi theo mùa của rễ còn phụ thuộc vào nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, tuổi của rễ Ầ Cùng với chu kì sinh trưởng của rễ có một chu kì dự trữ và tiêu thụ lượng carbohydrate ở rễ hoặc thân ngầm.
mạnh nhất và lượng dự trữ trên cao nhất khi kết thúc sinh trưởng của các bộ phận này. Chu kì dự trữ carbohydrate liên quan mật thiết với quang chu kì và nhiệt ựộ. Vì lượng dự trữ này rất cần thiết cho tái sinh trưởng, cần tìm hiểu kĩ hơn chu kì của nó ựể có thể có chế ựộ sử dụng thắch hợp nhằm ựảm bảo khả năng tái sinh của cây thức ăn chăn nuôi.