KPCS0 KPCS25 KPCS50 KPCS75 KPCS100 VCK 68,08b 78,03a 77,15a 79,47 a 76,66 a 1,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 162 - 167)

30 ngày 60 ngày 90 ngày

KPCS0 KPCS25 KPCS50 KPCS75 KPCS100 VCK 68,08b 78,03a 77,15a 79,47 a 76,66 a 1,

Protêin 65,31b 75,36a 72,88a 73,61a 77,63a 0,,54 Xơ thô 60,76b 68,39a 67,44a 66,37a 62,67b 0,82 NDF 46,92b 50,0b 49,0b 55,4a 57,49a 0,46 ADF 47,01b 54,20a 55,54a 54,41a 55,35a 0,21

Ghi chú: a. b. c.d của giá trị trung bình trong cùng một hang ngang khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05). **DE tắnh toán theo công thức Gỏhl, B, 1994 trên cơ sở GE;

Kết quả bảng 3.32 cho biết, thay thế sản phẩm cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô sau chế biến ở các tỷ lệ khác nhau ựã làm tăng rõ rệt tỷ lệ tiêu hoá VCK khẩu phần bò thịt trên nền cơ sở là rơm lúa và cám gạo. Tỷ lệ tiêu hoá VCK của khẩu phần là thấp nhất (68,08 %) khi không thay thế sản phẩm cỏ ựậu khô (P<0,05).

điều này chứng tỏ khi khẩu phần trên nền rơm lúa bổ sung cỏ họ ựậu tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, ựã cân ựối năng lượng và protein ựặc biệt cân ựối hàm lượng khoáng và các axit amin không thay thế. Tỷ lệ tiêu hoá xơ thô cũng cải thiện khi bổ sung cỏ họ ựậu và cao hơn khi không bổ sung cỏ họ ựậu.

Kết quả này phù hợp với nghiên cứu tại Indonesia (In- ựô-nê-sia), thắ nghiệm theo tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến bằng thắ nghiệm tiêu hoá In vivo trên bò ựực Bali khi thay thế cỏ voi bằng cỏ stylo ở 5 mức 100/0, 75/25, 50/50, 25/75 và 0/100 cho thấy tỷ lệ thay thế 50/50 (50 % cỏ voi và 50 % cỏ stylo) cho tỷ lệ tiêu hoá VCK, chất hữu cơ (OM), protêin, xơ thô, NFE và mỡ thô là cao nhất so với các mức khác (Lanna và cs, 2003 [111]).

CIAT 184 khô

ựến năng suất vật nuôi của bò thắ nghiệm

Khẩu phần Chỉ tiêu KPCS0 KPCS25 KPCS50 KPCS75 KPCS100 SEM KL bắt ựầu TN (kg/con) 175,02 177,01 175,30 175,80 175,30 - KL kết thúc TN (kg/con) 217,01b 236,91a 236,10a 227,70b 222,30 b 3,49 Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 504c 665a 676a 577b 520b 2,66 Tiêu tốn thức ăn (kgVCK/kg TT) 10,12a 9,24b 9,12b 9,80b 10,52a 0,36 Chi phắ TA (1000ự/con/ngày)* 17,11b 18,55a 19,96a 19,91a 19,90a 5,82 Giá thành/kg tăng trọng 33,95b 27,90c 29,52c 34,51b 38,27a 3,25

Ghi chú: a. b. c.d của giá trị trung bình trong cùng một hàng ngang khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05), * Giá tiền thức ăn tắnh tại thời ựiểm năm 2008-2009

Kết quả bảng 3.33 cho thấy, tăng trọng bình quân toàn kỳ của lô thắ nghiệm thay thế sản phẩm cỏ khô Stylosanthes CIAT 184 chế biến công nghiệp ở mức 25% ựến 50 % (665g và 676 g/con/ngày) cao hơn ựáng kể (P<0,05) so với các lô không bổ sung (504 g/con/ngày) và bổ sung 75 và 100 % cỏ họ ựậu stylo (577 g và 520 g/con/ngày). điều này chứng tỏ sự bổ sung hợp lý cỏ họ ựậu trên nền thức ăn thô xanh là cỏ tự nhiên ựã cân bằng năng lượng và protein, ựã tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng tăng trọng của bò thịt Laisind.

Mức tăng trọng trung bình này từ 504g - 676 g/con/ngày là thấp hơn kết quả vỗ béo bò Laisind của Vũ Chắ Cương và cs (2003 [13]; 2004 [12]; 2005 [60] và 2006 [11]) khi bổ sung thức ăn giàu protêin là thức ăn tinh trên nền phụ phẩm nông nghiệp (583g - 839 g/con/ngày). Tuy nhiên kết quả tăng trọng

này cao hơn so với kết quả vỗ béo bò thịt của Vũ Văn Nội và cs, 1999 [39]. Nguyễn Xuân Trạch, 1998 [127]; Lê Viết Ly và cs, 1995 [29]; Bùi Văn Chắnh và cs, 1992 [79] khi vỗ béo bò trên nền phụ phẩm nông nghiệp là rơm lúa nhưng không bổ sung cỏ họ ựậu, hoặc không cân ựối hàm lượng protêin trong khẩu phần, nên tăng trọng chỉ từ 453 - 554 g/con/ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn không cao. điều này càng khẳng ựịnh vỗ béo bò thịt cần cân ựối năng lượng và protêin trên cơ sở bổ sung cỏ họ ựậu sẽ ựem lại tăng trọng cao hơn cho bò thịt.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 KPCS0 KPCS25 KPCS 50 KPCS75 KPCS100 Công thức TN T ă n g t rọ n g ( g /c o n /n g à y ) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 G iá t h à n h /k g T T ( ự ồ n g )

Tăng trọng Tiêu tốn TĂ

Chi phắ TĂ Giá thành/kg TT

Hình 3.29. Ảnh hưởng của thay thế cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô ựến năng suất và hiệu quả của bò thắ nghiệm

Tuy nhiên theo P. Pozy và Vũ Chắ Cương, 2002 [41] và Perry, 1990 [139] thì khẩu phần cho bò thịt trên cơ sở nguồn thức ăn sẵn có của ựịa phương phải cân ựối giá trị dinh dưỡng khẩu phần ựể ựạt hiệu quả tăng trọng cao nhất và phát huy hết tiềm năng di truyền của gia súc. Tăng trọng bò Laisind thuần theo báo cáo của Nguyễn Quốc đạt và cs, 2008 [16] có thể ựạt tăng trọng 920 g/con/ngày khi nuôi vỗ béo bằng thức ăn tinh tại Việt Nam.

Từ những kết quả của thắ nghiệm, chúng tôi có một số nhận xét sau:

Tỷ lệ thu hồi VCK ở 2 mùa và 3 biện pháp làm khô là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Làm khô trong mùa hè và phơi ngoài trời không có mái che chỉ cần 48 giờ (2 ngày) ựã thu hồi VCK ựạt 87 %, (ẩm ựộ < 15 %), nhưng làm khô cỏ trong mùa khô phải sau 96 giờ. Sử dụng mái che nilông trong mùa hè phải sau 72 giờ, và mái bạt sau 96 giờ. Như vậy ựể ựạt ẩm ựộ nguyên liệu <15 % trong mùa khô cần phải làm khô ngoài trời không có mái che.

Sử dụng mái che nilon trên dàn phơi cỏ nhiều tầng ựã có thể giải quyết ựược mục ựắch thu hồi VCK ựạt 87 %, (ẩm ựộ < 15 %). Mặc dù so phơi trực tiếp theo phương pháp truyền thống thì thời gian ựòi hỏi dài hơn 24 giờ (mùa hè , phơi ngoài trời không có mái che chỉ cần 48 giờ) nhưng ựảm bảo tỷ lệ hao hụt dinh dưỡng là thấp nhất. Trong mùa khô ựể ựạt ựược chỉ tiêu ẩm ựộ nguyên liệu <15 % chỉ cần phơi ngoài trời không cần có mái che là ựạt yêu cầu.

Chế biến cỏ khô theo phương pháp công nghiệp ép bánh bằng máy nén thuỷ lực có thể sử dụng ựược trong quy trình chế biến dự trữ. Sản phẩm cỏ khô sau chế biến là các kiện cỏ có kắch thước 60*40*60cm, có ựộ nén khá cao nên khối cỏ rất chặt, trọng lượng 20 - 22kg rất phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển.

biến và bảo quản là khác nhau về cả thời gian, ẩm ựộ của sản phẩm và phương pháp bảo quản. Trong ựiều kiện bảo quản bánh cỏ ở ẩm ựộ 15% và 20% không có bao gói nilon sau thời gian bảo quản 6 tháng tỷ lệ hao hụt VCK từ 13-14%. Nhưng khi có bao gói bằng túi nilon sau 6 tháng bảo quản, tỷ lệ hao hụt VCK chỉ còn khoảng 6%. Vì vậy, trong sản xuất nên sử dụng bao gói túi nilon ựể bảo quản sản phẩm.

Nuôi dưỡng bò thịt vỗ béo nên thay thế sản phẩm cỏ khô họ ựậu sau chế biến bảo quản sau 60 ngày trở ựi ựã cho tăng trọng cao hơn so với khẩu phần nuôi không có cỏ họ ựậu. Tuy nhiên thay thế cho cỏ xanh với tỷ lệ 50% sản phẩm cỏ ựậu khô sau chế biến trong khẩu phần rơm lúa và cám hỗn hợp bò vỗ béo ựã cho tăng trọng cao nhất. Trong ựiều kiện có nhiều cỏ khô họ ựậu thì mức thay thế này là lý tưởng. Tuy nhiên thay thế ở mức 25% cỏ họ ựậu ựã có hiệu quả sử dụng thức ăn và tăng năng suất vật nuôi cao hơn so với khẩu phần không có cỏ ựậu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (Trang 162 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)