NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu
2.3.1 Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của lượng phân bón (vô cơ và hữu
cơ) ựến năng suất, chất lượng 2 giống cây Keo giậu K636 và Stylosanthes CIAT184.
Cả hai giống thắ nghiệm ựều ựược bố trắ các công thức và phương pháp như nhau. Thắ nghiệm ựược ựược bố trắ theo phương pháp thiết kế phân lô chắnh và lô phụ (split-plot design) bao gồm 2 mức phân bón vô cơ ựược sử dụng là nhân tố ô chắnh
+ N:P:K-1: (20 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20)/ha + N:P:K-2: (30 kg N + 120 kg P205 + 120 kg K20)/ha
Và 7 mức phân bón hữu cơ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 tấn/ha ựược sử dụng là nhân tố ô phụ. Công thức thắ nghiệm ựược trình bày tại Bảng 2.1
Bảng 2.1. Các công thức bố trắ cho thắ nghiệm 1 Công thức N:P:K-1 20:80:80 kg/ha N:P:K-2 30:120:120 kg/ha CT1 (đC) 0 0 CT 2 5 5 CT3 10 10 CT4 15 15 CT5 20 20 CT6 25 25 CT7 30 30
đơn vị tắnh cho các mức phân hữc cơ: tấn/ha
Mỗi giống thắ nghiệm có 14 công thức x 3 lần lặp lại = 42 ô thắ nghiệm. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 30 m2, tổng diện tắch thắ nghiệm cho mỗi giống là 1.500 m2 bao gồm cả dải bảo vệ. Các giống thắ nghiệm ựược trồng cùng một ựịa ựiểm, thời gian và ựảm bảo các ựiều kiện chăm sóc như nhau.
Quản lý thắ nghiệm
Khoảng cách trồng:
+ Keo giậu K636: Hàng x hàng = 70cm, cây x cây = 30 cm.
+ Stylosanthes CIAT 184: Hàng x hàng = 50 cm, cây x cây = 15 cm.
Chất lượng phân và phương pháp bón phân
Phân hữu cơ sử dụng ở ựây là phân bò có các thành phần dinh dưỡng như sau: H2O 83,1 %; N 0,29 %; P2O5 0,17 %; K2O 1 %; CaO 0,35 %; MgO 0,13 %. (kết quả phân tắch tại Viện Nông hóa Thổ nhưỡng).
Phân vô cơ sử dụng là phân thương phẩm có bán trên thị trường hiện nay như ựạm urê (46 % N); Supe lân Lâm Thao (16 % P205) và Sunfat kali (56 % K20).
Bón lót toàn bộ phân hữu cơ theo các công thức, kết hợp với phân vô cơ lân và kali. Phân ựạm dùng bón thúc 1 lần vào giai ựoạn cây con (cây sinh trưởng ban ựầu có ựộ cao 15 -20 cm).
- Thu cắt lứa ựầu sau trồng 90 ngày, các lứa sau cứ 60 ngày cắt một lần (trong mùa mưa) từ tháng 4 ựến tháng 10 và 90 ngày cắt 1 lần (trong mùa khô) từ tháng 10 ựến tháng 4. Chiều cao thu cắt ựối với Stylosanthes CIAT 184 là 25 - 30cm, ựối với Keo giậu từ 70 - 80cm.
Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng nước tưới trong mùa khô
ựến năng suất, chất lượng 2 giống Keo giậu K636 và Stylosanthes CIAT184.
Thắ nghiệm ựược ựược bố trắ theo thiết kế phân lô chắnh và lô phụ (split-plot design) bao gồm 2 giống thắ nghiệm ựược bố trắ là nhân tố ô chắnh và 6 mức nước tưới ựược bố trắ là nhân tố ô phụ. Nền phân bón như nhau trong các công thức bao gồm phân chuồng 20 tấn/ha, N:P:K = 30:120:120 kg/ha. Công thức thắ nghiệm ựược trình bày tại Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các công thức bố trắ cho thắ nghiệm 2
Công thức Keo giậu K636
(lượng nước tưới lắt/ha/lứa cắt)
Stylosanthes CIAT 184
(lượng nước tưới lắt/ha/lứa cắt)
CT1 (đC) 0 0 CT2 10.000 10.000 CT3 20.000 20.000 CT4 30.000 30.000 CT5 40.000 40.000 CT6 50.000 50.000
Mỗi giống thắ nghiệm có 6 công thức x 3 lần nhắc lại x 2 giống = 36 ô thắ nghiệm. Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 50 m2, tổng diện tắch thắ nghiệm và dải bảo vệ 2.500 m2. Thắ nghiệm ựược triển khai ựảm bảo ựồng ựều về thời gian, ựịa ựiểm, phân
bón cho mỗi giống. Mật ựộ trồng, phương pháp bón phân, thu cắt ựược thực hiện như thắ nghiệm 1.
* Phương pháp tưới: tưới nước ựược thực hiện trong các tháng mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 4. Sử dụng máy bơm ựiện GP- 200JX có công suất 200w với lượng nước 45 lắt/phút. Trên cơ sở thời gian ựể tắnh ra lượng nước cần tưới. Việc tắnh toán lượng nước cho các công thức thắ nghiệm ựược bơm và tắnh theo thời gian, mà thời gian ựó lượng nước chảy ra khỏi vòi máy bơm. Theo dõi thời gian bơm ựược thử nghiệm ựể tắnh ra khối lượng nước cho từng công thức trước khi vào thắ nghiệm. Thời gian tưới sau khi thu cắt 15 ngày, tưới phun ựều trên thảm cỏ.
Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của phương thức trồng, chế ựộ
phân bón, tưới nước ựến năng suất và chất lượng của 2 cây Keo giậu và Stylosanthes CIAT 184 tại các vùng sinh thái khác nhau.
Một số giống cỏ hòa thảo hiện ựang ựược trồng phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi ựược ựưa vào thắ nghiệm trong ựiều kiện trồng thuần và trồng xen canh và là cơ sở cho việc tắnh toán tỷ lệ cỏ họ ựậu trong cơ cấu và tắnh toán lượng thức ăn xanh thiếu hụt nếu như ựơn vị chăn nuôi phải chuyển diện tắch cỏ hoà thảo sang trồng cỏ họ ựậu vào cơ cấu sản xuất (vì thông thường năng suất cỏ hoà thảo cao hơn so với cỏ họ ựậu).
* Thiết kế thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu thiết kế phân lô chắnh và lô phụ (Split - plot design) và ựược sử dụng ựồng bộ cho cả 4 cơ sở chăn nuôi bò sữa tại 4 ựiểm nghiên cứu và cùng một thời
ựiểm triển khai.
* Các yếu tố thắ nghiệm bao gồm:
- Phương thức trồng thuần và trồng xen theo băng ở các tỷ lệ 1:1 và 2:1 ựược bố trắ là nhân tố ô chắnh
- Biện pháp kỹ thuật là tưới nước và bón 3 mức phân hữu cơ ựược bố trắ là nhân tố ô phụ
Cơ sở của việc thiết kế:
Công thức trồng Thuần hoặc trồng Xen theo băng ựược miêu tả như sau: - CT1 (Công thức trồng thuần): trồng các giống riêng rẽ, diện tắch cho 1
ô thắ nghiệm là 1000m2cho 1 giống
- CT2 (Trồng xen với tỷ lệ 1:1): Là trồng 1 băng cỏ hòa thảo rộng 5m tiếp theo 1 băng trồng cỏ họ ựậu rộng 5m và các băng xen nhau liên tục trong toàn bộ thảm cỏ của ô thắ nghiệm
- CT3 (Trồng xen với tỷ lệ 2:1): Là trồng 1 băng cỏ hòa thảo rộng 10m tiếp theo là 1 băng cỏ họ ựậu rộng 5m và các băng xen nhau liên tục trong toàn bộ thảm cỏ của ô thắ nghiệm
Cặp giống sử dụng trong trồng xen
Trên cơ sở ựặc ựiểm sinh vật học của mỗi của từng giống, các cặp giống ựược lựa chọn cho các công thức xen ựược xác ựịnh ngay từ ựầu khi bố trắ thắ nghiệm và không có sự so sánh giữa các cặp giống mà chỉ là miêu tả kết quả cho từng cặp giống ựể ựưa ra khuyến cáo cho mỗi vùng. Sự so sánh chỉ tập trung vào phương thức trồng thuần hoặc trồng xen ựể ựảm bảo năng suất và tỷ lệ diện tắch trồng cỏ họ ựậu trong cơ cấu cây thức ăn xanh ựể ựáp ứng ựược tỷ lệ cỏ họ ựậu trong khẩu phần ăn cho gia súc hang ngày ựạt mức tối ưu nhất ựối với từng cơ sở.
- Cỏ Voi xen Keo giậu K636 theo tỷ lệ 1: 1
1: 1
- Cỏ B. Hybrid xen với cỏ Stylosanthes CAT 184 theo tỷ lệ 2: 1
- Cỏ Ghinê TD 58 và cỏ Stylosanthes CIAT 184 trồng xen theo tỷ lệ 1:1
- Cỏ Ghinê TD 58 và cỏ Stylosanthes CIAT 184 trồng xen theo tỷ lệ 2:1
- Cỏ Ghinê TD 58 trồng xen với Keo giậu K636 theo tỷ lệ 1: 1
Lượng nước tưới: 30.000 lắt/ha cho giống cỏ Stylosanthes CIAT 184 và 20.000 lắt/ha cho giống Keo giậu K636 là kết quả tìm ựược trong Thắ nghiệm 2 ựược ứng dụng vào sản xuất ựại trà ở các vùng sinh thái. Lượng nước tưới ựược áp dụng tại 2 thời ựiểm: 2 tuần ựầu sau khi gieo hạt và sau ựó là tưới vào các tháng mùa khô (Tháng 10- Tháng 4), tưới phun 2 lần/tháng và thấm ựều cho thảm cỏ.
Lượng phân hóa học bón cho các giống thắ nghiệm như sau:
+ đối với các giống cỏ hòa thảo: N:P:K = 160:80:80 kg/ha + đối với 2 giống cỏ họ ựậu: N:P:K = 30:120:120 kg/ha
Phân hữu cơ, phân lân, phân kali ựược bón lót trước khi trồng, phân ựạm ựược dùng bón thúc.
độ cao cắt cho cỏ Stylosanthes CIAT 184 là 25 - 30 cm và cho cây Keo giậu K636 là 70 - 80 cm. Các giống cỏ hòa thảo là 7 - 10 cm.
thiểu là 100m2). Diện tắch trồng thảm cỏ thắ nghiệm biến ựộng từ 1,8 ha ựến 2,4 ha không kể diện tắch bảo vệ và các bờ ngăn giữa các công thức. Tổng diện tắch giành cho nghiên cứu phát triển tại Thanh Hóa: 3 ha, Phổ Yên, Thái Nguyên là 4,5 ha, đức Trong Lâm đồng là 5 ha và Ba Vì Hà Tây là 3,6 ha.
Thắ nghiệm 4. Nghiên cứu các phương pháp phơi khô và xác
ựịnh hao hụt dinh dưỡng của cây họ ựậu khi chế biến qua các mùa vụ khác nhau.
- Nghiên cứu phương pháp phơi khô
Giống cây thức ăn xanh ựược chế biến làm cỏ khô là cỏ Stylosanthes CIAT 184 và Keo giậu K636. Cây ựược thu hoạch vào thời ựiểm 60 ngày tuổi trong mùa mưa và 90 ngày tuổi trong mùa khô.
Thiết kế thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) với 2 nhân tố thắ nghiệm là phương pháp phơi và mùa vụ. 3 công thức thắ nghiệm ựược lặp lại 3 lần vào 2 thời ựiểm là mùa mưa và mùa khô cho mỗi giống:
CT1: Thu cắt ựem phơi trên giá có mái che bằng nilon CT2: Thu cắt ựem phơi trên giá có mái che bằng bạt dứa
CT3: Thu cắt ựem phơi ngoài trời (phương pháp truyền thống - đC)
Quản lý thắ nghiệm
Xây dựng 100 m2 nhà di ựộng có thể tháo rời ựể vận chuyển sang các cánh ựồng khác nhau ựể phơi cỏ với chiều dài 20m, chiều rộng 5m, cao 3,5m có mái che bằng nilon và bạt dứa ựể che khi trời mưa và ngăn ánh sáng trực tiếp từ mặt trời chiếu vào sản phẩm. Bên trong nhà làm 2 dãy giá phơi cỏ có chiều dài 20m, chiều rộng 1,2m, cao 1,5 m có lối ựi ở giữa là 0,7m ựể tiện cho việc ựảo cỏ trong quá trình phơi; trên mỗi giá phơi có 3 dàn, mỗi dàn cách nhau 0,5 m làm bằng tre, nứa có thể tháo rời ựể vận chuyển, diện tắch phơi cỏ
trong mỗi nhà là 250 m2. Sân phơi ựối chứng là sân xi măng, phơi cỏ trực tiếp với diện tắch tương ựương nhà phơi di ựộng (250 m2). Cỏ ựược ựảo 4 lần/ngày và theo dõi khả năng mất hơi nước sau khi phơi 0, 1, 2, 3 và 4 ngày (0, 24, 48, 72, 96 giờ) cho ựến khi ựộ ẩm còn lại trong sản phẩm từ 14-15%.
- Xác ựịnh tỷ lệ hao hụt của sản phẩm cỏ khô
Mức ựộ hao hụt các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến theo mùa vụ (mùa mưa và mùa khô). Mỗi mùa lấy mẫu phân tắch theo lứa thu cắt 2 lần/mùa, mùa mưa thu cắt 2 lần (tháng 6, 8), mùa khô (Tháng 10 và 12), và lặp lại 3 lần. Mẫu phân tắch giá trị dinh dưỡng và hao hụt VCK sau khi làm khô ựạt ẩm ựộ dưới 15 %, lấy mẫu 3 lần lặp lại trong một mùa mưa và 3 lần lặp lại trong mùa khô. Phân tắch thành phần hoá học và hao hụt chất dinh dưỡng của cỏ khô bảo quản sau 0, 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng với các chỉ tiêu như: VCK, protêin thô, xơ thô, NDF, ADF, khoáng tổng số, can xi và phốt pho tại phòng Phân tắch ỜViện Chăn Nuôi.
Thắ nghiệm 5. Ứng dụng công nghệ cơ khắ ựóng bánh cỏ
Stylosanthes CIAT 184 khô theo hướng công nghiệp, tạo sản phẩm hàng hoá.
Các tác giả Nguyễn Ngọc Hà, 1996 [18], Nguyễn Thị Liên, 2000 [26] ựã nghiên cứu khá ựầy ựủ và chi tiết về chế biến và sử dụng cây Keo giậu trong chăn nuôi. Chắnh vì vậy trong nội dung của ựề tài này, chúng tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu phương pháp chế biến và sử dụng cây Stylosanthes CIAT 184.
Thắ nghiệm ựược tiến hành với nguyên liệu ựóng bánh/kiện cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô theo các công thức sau:
- CT1: Cỏ stylosanthes CIAT 184 khô có ẩm ựộ 15 %, ép bánh và bảo quản trong ựiều kiện có bao gói bằng túi nilon.
- CT2: Cỏ stylosanthes CIAT 184 khô có ẩm ựộ 15 %, ép bánh và bảo quản trong ựiều kiện không có bao gói.
- CT3: Cỏ stylosanthes CIAT 184 khô có ẩm ựộ 20%, ép bánh và bảo quản trong ựiều kiện có bao gói bằng túi nilon.
- CT4: Cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô có ẩm ựộ 20%, ép bánh và bảo quản trong ựiều kiện không có bao gói. Mỗi công thức ựược lặp lại 3 lần.
* Quản lý thắ nghiệm
Cỏ Stylosanthes CIAT 184 ựược thu cắt trong mùa mưa có thời gian 60 ngày sau lứa cắt trước, phơi nắng ựạt ựộ ẩm còn 15% và 20% tiến hành ựóng bánh bằng máy ép thủy lực, bánh cỏ ựược bảo quản trong bao gói nilon và không có bao gói, sản phẩm ựều ựược ựể trong kho có mái che rồi lấy mẫu phân tắch giá trị dinh dưỡng của sản phẩm theo thời gian bảo quản (0, 1, 3, 6 tháng). Lấy mẫu phân tắch thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (1986) [50] và phân tắch thành phần hóa học tại Bộ môn phân tắch thức ăn và sản phẩm chăn nuôi của Viện chăn nuôi.
Thắ nghiệm 6: Ảnh hưởng của việc thay thế cỏ xanh bằng cỏ
khô Stylosanthes CIAT 184 ựến thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa, khả năng tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bò Laisind vỗ béo.
Thắ nghiệm nuôi dưỡng:
Gia súc thắ nghiệm: 20 bò ựực Laisind 18 tháng tuổi có khối lượng trung bình 180 kg, trọng lượng chênh lệch không quá 15 kg (SD=15) ựược lựa chọn trong 4 hộ chăn nuôi (5 con/hộ) ựược phân ngẫu nhiên thành 5 Lô thắ nghiệm (4 con/lô) theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (randomized completely block design), mỗi hộ gia ựình là một block. Thắ
nghiệm ựược bố trắ trên nông hộ cho nên sử dụng 1con/lô/hộ và 4 hộ tham gia nghiên cứu ựược xem xét như là 4 lần lặp lại. Bò thắ nghiệm ựược nuôi nhốt riêng rẽ (1 con/ô) trong chuồng nuôi tại các nông hộ.
Thức ăn thắ nghiệm: Bao gồm: cỏ khô Stylosanthes CIAT 184 phơi nắng ựược chế biến bánh/kiện sau thời gian bảo quản là 3 tháng tại trại thỏ giống Nho Quan, Ninh Bình và ựược băm nhỏ 3 - 5 cm (dùng trộn ựều với cám gạo khi cho ăn) thay thế cho cỏ xanh theo các tỷ lệ khác nhau trong khẩu phần của bò vỗ béo. Rơm khô cho ăn tự do. Cám gạo tẻ sẵn có tại ựịa phương cho ăn bổ sung vào buổi sáng và tối. Cỏ xanh hỗn hợp mọc tự nhiên ở các bờ thửa và ven ựường ựược thu cắt về hàng ngày.
Cơ sở tắnh toán khẩu phần ăn hàng ngày cho gia súc thắ nghiệm: Khẩu phần ăn hàng ngày của bò thắ nghiệm ựược tắnh toán theo tiêu chuẩn ăn trong nuôi bò thịt của NRC (2002) [131], với mức tăng trọng từ 750 - 1000 g/ngày, và khẩu phần có tỷ lệ protein thô 10 - 15% (trên cơ sở VCK) và năng lượng ựảm bảo trên 2500 MJ/kg VCK.
Trên cơ sở VCK, thức ăn thắ nghiệm là cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô bảo quản sau chế biến là 3 tháng ựược sử dụng thay thế cho cỏ xanh tự nhiên (các hộ chăn nuôi ựịa phương thường sử dụng ựể vỗ béo bò trong mùa khô) theo các tỷ lệ khác nhau: 0%, 25%, 50%, 75% và 100% trên nền khẩu phần cơ sở là rơm lúa khô cho ăn tự do và thức ăn tinh là cám gạo ựược bổ sung từ 2 - 2,5kg/con/ngày theo khối lượng tăng dần của bò thắ nghiệm. Sơ ựồ và khẩu phần thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 2.3.
Bảng 2.3. Các công thức cho thắ nghiệm 6
Loại thức ăn trong khẩu
phần hàng ngày KPCS0 KPCS25 KPCS50 KPCS75 KPCS100
Khối lượng gia súc trước
khi vào thắ nghiệm (kg) 175,0 177,0 175,3 175,8 175,3
Lượng thức ăn thắ nghiệm ựưa vào (kg/con/ngày)
Cỏ Stylo khô sau chế biến 0 1,20 2,40 3,60 4,90
Tắnh theo VCK 0 1,04 2,08 3,12 4,24
Cỏ tự nhiên xanh 20 15 10 5 0
Tắnh theo VCK 4,20 3,10 2,10 1,00 0.00
Lượng thức ăn ựưa vào của khẩu phần cơ sở (kgVCK /con/ngày)
Cám gạo 2,00 2,00 2,00 2,00 2,00
Rơm lúa khô 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90
Lượng protein thô ựưa vào của khẩu phần (kg/con/ngày)
Từ cỏ xanh 0,38 0,28 0,19 0,09 0,00 Từ cỏ Stylo 0,00 0.17 0,33 0,50 0,68 Từ cám gạo 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 Từ rơm lúa 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 Tổng lượng VCK ựưa vào (kg/con/ngày) 7,10 7,04 7,08 7,02 7,14