Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.5. Kết quả nghiên cứu thiết lập quy trình công nghệ sản xuất hạt F1 giống Thá
3.5.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng mật độ và lượng phân bón đến năng suất
nhân dòng TG10 ở vụ xuân 2011 tại Thái Nguyên
Qua thí nghiệm các thời vụ gieo ở vụ xuân 2010, đã xác định được thời vụ gieo nhân dòng TG10 ở Thái Nguyên cho năng suất cao, trong khoảng thời gian gieo từ ngày 27 tháng 12 đến ngày 4 tháng 1 năm sau. Dòng TG10 cũng như các giống lúa khác, mật độ và phân bón ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển. Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mật độ và lượng phân bón đến năng suất nhân dịng TG10 ở vụ Xuân 2011.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng mật độ và lượng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất dòng TG10 được trình bày bảng 3.42. Kết quả cho thấy mật độ cấy khác nhau có ảnh hưởng năng suất (vì α=0,007<0,05), số bơng/khóm (vì α= 0,000<0,05) và số hoa/bơng (vì α=0,000<0,05) nhưng khơng ảnh hưởng tỷ lệ hạt chắc (vì α = 0,211>0,05) ở mức độ tin cậy 95%. Do vậy, ở bảng 3.43 chúng tôi chỉ đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến số hạt/bơng, số bơng/khóm và năng suất.
Bảng 3.42. Ảnh hưởng mật độ và phân bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nhân dòng TG10 ở vụ Xuân 2011
Mức độ tin cậy các nguồn biến động (α) Chỉ tiêu
Mật độ Phân bón Tương tác mật độ
và phân bón
Năng suất 0,007* 0,046* 0,047*
Số hoa trên bông 0,000* 0,105ns 0,037*
Tỷ lệ hạt chắc 0,211ns 0,526ns 0,175ns
Số bơng/khóm 0,000* 0,627ns 0,790ns
Ghi chú: *. Độ tin cậy 95%; ns: khơng có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%
Lượng phân khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất (vì α= 0,046<0,05), nhưng khơng ảnh hưởng đến số hoa trên bơng (vì α=0,105>0,05), tỷ lệ hạt chắc (vì α=0,526>0,05) và số bơng/khóm (vì α= 0,627>0,05) ở mức độ tin cậy 95%. Do vậy trong bảng 3.44 chúng tôi chỉ đánh giá ảnh hưởng của lượng phân bón đến năng suất dịng TG10.
Kết quả phân tích biến động cịn cho thấy có sự tương tác giữa mật độ và lượng phân bón đến năng suất dịng TG10 (vì α=0,047<0,05), số hoa trên bơng (vì α=0,037<0,05), nhưng khơng có sự tương tác mật độ và lượng phân bón đến tỷ lệ hạt chắc (vì α=0,175>0,05) và số bơng trên khóm (vì α= 0,79>0,05) ở mức độ tin cậy 95%. Do vậy, ở bảng 3.45 chúng tơi chỉ phân tích đánh giá ảnh hưởng tương tác mật độ cấy và phân bón đến số hoa/bơng và năng suất.
Bảng 3.43. Ảnh hưởng mật độ cấy đến số hoa/bông, số bơng/khóm và năng suất nhân dịng TG10 ở vụ Xuân 2011 Mật độ cấy Số hoa/bơng Số bơng/khóm Năng suất(tạ/ha)
35 khóm (M1) 121,6a 6,03a 36,5a
45 khóm(M2) 116,8a 5,12b 37,9a
55 khóm(M3) 120,7a 4,37c 38,1a
65 khóm(M4) 115,9b 4,05c 35,4b
Ghi chú: a, b, c là chữ cái dùng phân hạng theo PP Duncan, ở độ tin cậy 95% Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy dịng TG10 đến số hoa/bơng, số bơng/ khóm và năng suất được trình bày ở bảng 3.43. Kết quả cho thấy mật độ cấy 35 khóm/m2 có số bơng/m2 cao nhất (6,03 bơng), các mật độ 55 khóm/m2 và 65 khóm/m2 có số bơng/khóm nhỏ nhất (tương ứng 4,37 và 4,05 bơng). Cấy mật độ 65 khóm/m2 cho năng suất thấp nhất là 35,5b tạ/ha. Kết quả nghiên cứu này khác với kết quả nghiên cứu nhân dòng P5S của Trần Văn Quang, mật độ thích hợp là 70 khóm/m2.
Đánh giá ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến số bơng/khóm và năng suất nhân dịng TG10 trình bày ở bảng 3.44. Kết quả cho thấy trong 4 tổ hợp phân bón thì tổ hợp phân P4 (160N+120P2O5+80K2O) cho năng suất trung bình thấp nhất là
36,3a tạ/ha, các mức phân còn lại (P1, P2, P4) cho năng suất tương đương. Kết quả ngày phù hợp nghiên cứu của Trần Văn Quang, 2008.
Đánh giá mối tương tác giữa các mật độ cấy và các tổ hợp phân bón đến số hạt trên bơng và năng suất trình bày ở bảng 3.45 cho thấy các công thức M1P1, M2P1, M3P1, M2P2 và M1P3 có số hạt trên bơng cao nhất (cùng hạng a) ở độ tin cậy 95%. Trong 16 cơng thức thí nghiệm có cơng thức M2P3 (mật độ: 45 khóm và lượng phân 140N+105P2O5+70K2O) cho năng suất cao nhất (41,1a tạ/ha), cơng thức M4P4 (mật độ: 55 khóm và lượng phân 160N+120P2O5+80K2O) cho năng suất thấp
Bảng 3.44. Ảnh hưởng lượng phân bón đến năng suất nhân dịng TG10 ở vụ Xuân 2011 tại Thái Nguyên
Công thức Năng suất(tạ/ha)
100N+75P2O5+50K2O (P1) 36,8a
120N+90P2O5+ 60K2O (P2) 36,8a 140N+105P2O5+70K2O (P3) 38,4a 160N+120P2O5+80K2O (P4) 36,3b
Ghi chú: a, b chữ cái phân hạng theo PP Duncan, ở độ tin cậy 95%
Bảng 3.45. Ảnh hưởng mật độ cấy và phân bón đến năng suất nhân dòng TG10 ở vụ Xuân 2011 tại Thái Nguyên
Công thức Số hoa/ bông Năng suất (tạ/ha) Công thức Số hoa/ bông Năng suất (tạ/ha) M1P1 128,5a 36,3cd M2P3 129,0a 41,1a M2P1 129,5a 36,3cd M3P3 123,0a 37,5bcd M3P1 120,3a 38,5abc M4P3 102,0c 37,7bc M4P1 108,3bc 36,2cd M1P4 128,5a 36,4bcd M1P2 112,5bc 36,2cd M2P4 126,3a 38,5abc M2P2 126,8a 36,0cd M3P4 107,8bc 36,4bcd M3P2 117,8b 39,8ab M4P4 101,3c 34d M4P2 110,3bc 35,0cd SE 3,8 1,0 M1P3 129,0a 37,2bcd 5%LSD 10,9 3,0
Ghi chú: a, b, c, d chữ cái dùng phân hạng theo PP Duncan, ở độ tin cậy 95%
Qua thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ cấy đến nhân dòng TG10, rút ra kết luận: nhân dòng TG10 tại Thái Nguyên ở vụ Xuân muốn năng suất cao nên cấy 45 khóm/m2 và bón 140N+105 P2O5+70K2O cho 1 ha.
3.5.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ cấy hàng bố mẹ và lượng GA3 đến năng hạt F1 Thái ưu2 ở vụ Mùa 2010 tại Thái Nguyên