Giày dép Kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM TRƯỚC và SAU KHI GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 51 - 54)

trọng lớn trong tổng xuất khẩu.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu Tập trung chủ yếu thị trường Hoa kỳ. EU và Nhật Bản.

Năng lực sản xuất Lợi thế về lao động

Máy móc và công nghệ lạc hậu Chủ yếu là gia công cho nước ngoài Hiệu qủa xuất khẩu Có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết

công ăn việc làm và thực hiện công nghiệp hóa.

Hiệu quả thực thu ngoại tệ thấp khoảng 30%

Vị trí trên thị trường thế giới. Nhỏ, chiếm khoảng 0,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới.

Ưu tiên chiến lược của Chính phủ Khuyến khích xuất khẩu cao.

b) Giày dép.Kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu.

Xuất khẩu mặt hàng giày dép đã có một sự tăng trưởng đáng kể từ những năm 2000. Mặt hàng giày dép nổi lên là sản phẩm xuất khẩu có tầm quan trọng thứ ba sau dầu thô và dệt may. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu tăng 11,2%.

Việc Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001 đã tạo ra những thách thức lớn đối với những nhà xuất khẩu khác cùng cạnh tranh trên cùng một thị trường như Việt Nam. Tuy nhiên, với việc phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, Việt Nam đã có một bước nhảy vọt về xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

Hiện Việt Nam là thành viên thứ 150 của WHO, sản phẩm giày dép sẽ có thể cạnh tranh bình đẳng hơn với sản phẩm của đối thủ và có một vị trí đáng kể trên thị trường thế giới.

Nguồn: Báo cáo Bộ thương mại.

Cơ cấu thị trường.

Xuất khẩu giày dép của Việt Nam hiện nay cũng đã thâm nhập được nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có cả những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU. Tuy nhiên, cũng tương tự như hàng dệt may, do chủ yếu xuất khẩu dưới hình thức gia công nên cơ cấu thị trường xuất khẩu giày dép cũng chủ yếu tập trung vào những nước giao gia công này rồi mới phân phối lại đi khắp thế giới.

Hiện nay EU là khách hàng quan trọng của Việt Nam, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Ngành công nghiệp da giày Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt gay gắt với vấn đề kiện chống bán phá giá ở EU và nguy cơ giảm kim ngạch xuất khẩu.

Nguồn: Báo cáo Bộ thương mại.

Bảng2.6: Tổng hợp đánh giá về xuất khẩu giày dép.

Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định

Cơ cấu thị trường xuất khẩu Tương đối đa dạng Năng lực sản xuất Lợi thế về lao động

Máy móc và công nghệ lạc hậu Chủ yếu là gia công cho nước ngoài Hiệu quả xuất khẩu Có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết

công ăn việc làm và thực hiện công nghiệp hóa

Hiệu quả thực thu ngoại tệ thấp khoảng 20%

Vị trí trên thị trường thế giới Khá lớn, chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới.

Ưu tiên chiến lược của Chính phủ Khuyến khích xuất khẩu cao.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM TRƯỚC và SAU KHI GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 51 - 54)