Sản phẩm gỗ Kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM TRƯỚC và SAU KHI GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 54 - 56)

Kim ngạch xuất khẩu.

Xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam bắt đầu đạt khoảng 200 triệu USD năm 2000, bao gồm các sản phẩm hoàn thiện như đồ gỗ nội thất và hàng thủ công bằng gỗ, cũng như các bán thành phẩm khác như nguyên liệu cũng là một trong những mặt hàng được xuất khẩu. Hiện tại, Việt Nam đang sử dụng một phần nguyên liệu của mình để sản xuất, phần còn lại được nhập khẩu từ Lào, Camphuchia,..

Mặc dù là mặt hàng xuất khẩu tương đối mới nhưng tốc độ tăng trưởng rất cao, bình quân giai đoạn 2000-2005 là 53,16%/năm đến năm 2007 là 24,4%, đạt 2,4 tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay, xuất khẩu gỗ của Việt Nam vẫn dựa xhủ yếu vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu từ Lào, Inđonnêsia…Điều này làm hiệu quả xuất khẩu gỗ của Việt Nam chưa cao.

Nguồn: Báo cáo Bộ thương mại.

Cơ cấu thị trường.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện nay tập trung khá nhiều vào các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản. Việt Nam được hưởng lợi từ việc tương đối được thâm nhập vào thị trường chính với các điều kiện tương tự như phần lớn các đối thủ cạnh tranh.

Nguồn: Báo cáo Bộ thương mại.

Bảng 2.7:Bảng tổng hợp đánh giá về xuất khẩu gỗ.

Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định

Nhật Bản

Nguy cơ bị kiện chống bán phá giá Năng lực sản xuất Lợi thế về lao động

Công nghệ xử lý gỗ còn lạc hậu Khó khăn về nguyên liệu

Hiệu quả xuất khẩu Hiệu quả thực thu ngoại tệ không cao Ý nghĩa trong việc thu hút lao động Vị trí trên thị trường thế giới Rất nhỏ

Ưu tiên chiến lược của Chính phủ Khuyến khích xuất khẩu cao

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM TRƯỚC và SAU KHI GIA NHẬP WTO THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w