1.3.3.1 Nhiệt ựộ
Giới hạn nhiệt ựộ cho sự nảy mầm phụ thuộc vào các loại hạt khác nhaụ Nhiệt ựộ tối ưu cho sự nảy mầm của ựa số thực vật khoảng 25 Ờ 28oC, với các cây nhiệt ựới có nhiệt ựộ tối ưu khoảng 30 Ờ 35oC; nhiệt ựộ tối cao cho sự nảy mầm của cây ơn đới là 35 Ờ 37oC, nhiệt ựới là 37 Ờ 40oC (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006)[23].
Hầu hết các hạt giống rau ựều nảy mầm nhanh ở nhiệt ựộ 25-300C. đối với loại rau chịu rét hạt bắt ựầu nảy mầm ở 10-150C nhiệt ựộ thắch hợp là 18- 200C. Nhiệt độ là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh, khi nhiệt ựộ quá cao hoặc quá thấp ựều ảnh hưởng khơng tốt đến q trình nảy mầm của hạt (Tạ Thu Cúc và cs, 2007,[6]; Hoàng Minh Tấn và cs, 2006,[23]).
Thời kì cây mầm non, khả năng quang hợp của bộ lá cịn hạn chế, vì vậy cây mầm địi hỏi nhiệt ựộ thấp hơn so với nhiệt ựộ nảy mầm, nhiệt độ thắch hợp cho nhiều loại rau ở thời kì này là 18-200C (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006)[23] .
Theo tác giả Lê Thị Khánh (2008)[12], loại rau chịu rét bắt ựầu nảy mầm ở nhiệt ựộ 10 Ờ 15oC, loại rau chịu nhiệt ựộ cao nảy mầm nhanh ở nhiệt ựộ 25 Ờ 30oC. Sự nảy mầm của tất cả các loại rau xảy ra thuận lợi ở nhiệt ựộ cao hơn nhiệt ựộ tối thắch cho sự tăng trưởng của cây từ 4 Ờ 7oC.
Nghiên cứu của tác giả Larry và cs (1999)[82], ựể hạt ựậu xanh nảy mầm tốt cần ngâm hạt từ 6 - 8 giờ ở nhiệt độ trong phịng, sau đó đem gieo cần tưới ẩm cho hạt từ 2 - 3 lần trong ngày, ựồng thời phải duy trì nhiệt độ trong phịng từ 21 - 260C và trong bóng tốị Trong đó vấn ựề ựiều chỉnh nhiệt ựộ và ựộ ẩm cho rau mầm rất quan trọng, quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng.
Nhiệt ựộ ảnh hưởng rất lớn ựến hình thái rau mầm, nhiệt độ thắch hợp nhất cho mầm trong suốt quá trình sinh trưởng là 21 Ờ 23oC; ở nhiệt ựộ 28 Ờ 30oC, mầm sinh trưởng nhanh hơn nhưng lại làm cho mầm dài hơn. (Sheen và cs, 1988)[107].
Nhiệt ựộ tối ưu ựể hạt củ cải ựường (Brassica napus) nảy mầm là 30oC, tối cao là 40oC, ở ựậu Hà Lan nhiệt ựộ tối ưu ựể nảy mầm là 30oC và nhiệt ựộ tối cao là 35oC (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006)[23], khi nhiệt ựộ trên 30oC lại ức chế nảy mầm của hạt rau cần và xà lách (Trần Văn Lài và cs, 2002)[15].
1.3.3.2 Ánh sáng
nghiên cứu từ lâụ Tác giả Kinzel (1907) đã báo cáo rằng, trong số 964 lồi nghiên cứu đã có 672 lồi có ảnh hưởng bởi ánh sáng và 258 lồi khơng bị ức chế bởi ánh sáng đến sự nảy mầm. Hầu hết những lồi hạt nhỏ, giàu chất béo là có phản ứng với ánh sáng khi nảy mầm (Hồng Minh Tấn và cs, 1996)[22].
Phytohormone ựã tham gia kiểm tra sự nảy mầm của hạt, trong đó ánh sáng đỏ xa và bóng tối ln ức chế nảy mầm, cịn ánh sáng đỏ có tác dụng kắch thắch nảy mầm. Ánh sáng ựỏ xa làm giảm hàm lượng sắc tố P730 xuống dưới mức ựộ cần thiết cho sự nảy mầm, nếu hạt loại nào cần hàm lượng Pfr cao thì cần nhiều ánh sáng khi nảy mầm ựể biến lượng P660 thành P730 (Hoàng Minh Tấn và cs, 1996)[22].
Các hạt bị ức chế nảy mầm bởi ánh sáng ựược gọi là quang ngủ nghỉ, cịn trong điều kiện bóng tối các hạt này nảy mầm bình thường. Ngồi ra nhiệt ựộ cũng gây nên sự thay ựổi hàm lượng P730, làm nó biến từ P730 thành P660 giúp hạt nảy mầm được (Hồng Minh Tấn và cs, 1996).
Sự ngủ nghỉ của hạt bị phá vỡ dưới tác ựộng của ánh sáng, hạt ựược trương lên một phần hoặc hoàn tồn, giúp hạt nảy mầm. Với những hạt phơi có chứa chlorophyll thì cần nhiều ánh sáng khi nảy mầm.
Theo tác giả Tạ Thu Cúc và cs (2007)[6], quá trình quang hợp của cây rau bị ngừng ở cường ựộ ánh sáng là 4,3 lux, ựiểm bù ánh sáng của nhiều loại rau là 1080 lux. Với các loại rau như cải trắng, cải xanh ngọt, cải củẦ yêu cầu cường ựộ ánh sáng trung bình. Chlorophyll hấp thụ ánh sáng đỏ là nhiều nhất, thứ ựến là ánh sáng lam tắm. Cây rau ưa thắch ánh sáng tán xạ, trong ánh sáng tán xạ thành phần ánh sáng ựỏ và vàng da cam là chủ yếu, ánh sáng còn làm tăng chất lượng raụ Ánh sáng làm tăng hàm lượng vitamin C, rau trồng ngồi điều kiện tự nhiên có hàm lượng vitamin cao hơn rau trồng trong nhà kắnh hoặc khơng ựược chiếu ánh sáng (Tạ Thu Cúc và cs, 2007,[6]; Trần Văn Lài và cs, 2002,[15]; Lê Thị Khánh, 2008,[12]).
Một số hạt nảy mầm trong bóng tối thường có hiện tượng cây con vươn vống, chồi mảnh, bản lá nhỏ, lá khơng có màu xanh. Nhưng khi tiếp xúc với ánh sáng hiện tượng mọc vống này ựược khắc phục và cây sinh trưởng bình thường (Hồng Minh Tấn và cs, 1996)[22],
Theo tác giả Trần Văn Lài và cs (2002)[15], Lê Thị Khánh (2008)[12]; nếu cường ựộ ánh sáng mạnh hạt nẩy mầm và sinh trưởng chậm, thậm chắ hạt mầm có thể bị chết nếu ánh sáng trực xạ và hạt khơng được che phủ.
Theo tác giả Lê Thị Khánh (2008)[12], thời kỳ nảy mầm không cần ánh sáng. Tác giả Wayne và cs (1999)[126] cho rằng với rau mầm trắng trong sản xuất không cần ánh sáng, còn rau mầm xanh ở giai ựoạn cuối ựưa cây mầm dưới ánh sáng có cường độ thấp để lá có màu xanh.
1.3.3.3 Nước và ựộ ẩm
Nước là ựiều kiện quan trọng đối với sự nảy mầm, nếu hạt khơ có ựộ ẩm hạt (10 -14%) khơng có khả năng nảy mầm, khi hạt hút nước ựạt hàm lượng 50 Ờ 70% thì hạt bắt đầu sinh trưởng và nảy mầm. (Hồng Minh Tấn và cs, 2006)[23]. Hạt ựậu ựỗ cần hút nước ựạt hàm lượng: 100 - 120%, hạt lúa cần 50 - 80%, hạt ngô cần 40% (Vũ Quang Sáng và cs, 2007)[20], hạt dưa chuột cần 50%, hạt cà rốt, hành tỏi cần 100% khối lượng bản thân ựể nảy mầm. (Tạ Thu Cúc và cs, 2007)[6] .
Theo tác giả Lê Thị Khánh (2008)[12], ở thời kỳ nảy mầm sự hút nước nhiều hay ắt, mạnh hay yếu phụ thuộc vào từng loại hạt rau: dưa chuột, cải bắp cần ựạt 50% so với khối lượng của hạt; cà rốt, hành cần 100%, hạt ựậu cần 150%, hạt ớt cần 150 Ờ 200% so với khối lượng hạt. Vì vậy ngâm hạt vào nước là biện pháp ựầu tiên trong kỹ thuật ngâm ủ hạt giống.
Hạt cần phải cung cấp ựầy ựủ nước cho hạt nảy mầm, trước khi cây mọc mỗi ngày tưới từ 1 -2 lần, tuỳ theo ựiều kiện thời tiết, ựộ ẩm, mùa vụ trong năm. Với thời gian từ khi gieo ựến khi cây mọc khỏi mặt ựất với các cây trong họ thập tự từ 2 Ờ 3 ngày (Tạ Thu Cúc và cs, 2007)[6].
1.3.3.4 Hàm lượng oxy và carbonic
Oxy là nguyên liệu của hô hấp, rất cần thiết cho sự nảy mầm của hạt, tuy nhiên nhu cầu oxy cho từng loại hạt khác nhau với hạt lúa cần 0,2% lượng oxy (Hoàng Minh Tấn, 2006)[23], nhưng với hạt ựậu ựỗ nhu cầu oxy cao hơn thường > 10%, nếu hàm lượng oxy thấp hơn < 10% thì ức chế hơ hấp, còn hàm lượng oxy thấp hơn< 5% hơ hấp yếm khắ, khơng có lợi trong quá trình hạt nảy mầm (Vũ Quang Sáng và cs, 2007)[20].
Carbonic: được sản sinh trong q trình hơ hấp, nó tắch tụ trong khối hạt và ức chế hơ hấp ở nồng độ caọ Nếu hàm lượng carbonic lên ựến 35% hầu hết các hạt ựều mất sức nảy mầm (Hoàng Minh Tấn và cs, 2006,[23]; Vũ Quang Sáng và cs, 2007,[20]). Vì vậy trong quá trình ủ hạt giống cho nảy mầm phải có các biện pháp kắch thắch hơ hấp tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm, ựảm bảo nhiệt độ thắch hợp, đủ oxi cho hô hấp... Biện pháp ngâm hạt giống lúa trong 3 sơi 2 lạnh để bảo ựảm nhiệt ựộ tối ưu cho hạt nảy mầm, diệt nấm bệnh.
đối với rau mầm trắng cần phải loại bỏ tối ựa lượng carbonic sinh ra trong quá trình hơ hấp và tăng lượng oxi cho mầm sinh trưởng bằng cách rửa liên tục từ 4 Ờ 5 giờ một lần bằng nước ấm 22oC, sau đó để nước thốt hết, việc này thực hiện trong ba ngày ựầu sẽ giúp cây mầm sinh trưởng tốt và hạn chế bệnh hại (Sheen và cs, 1988)[107].