3.1.1.1 Ảnh hưởng của giá thể ựến sinh trưởng rau mầm
Trong kỹ thuật sản xuất rau mầm có nhiều cơng ựoạn cần thực hiện như: vật liệu gieo trồng sạch, hạt giống sạch, nước sạch, khay gieo trồng sạch...Vật liệu gieo trồng có nhiều loại như giá thể, giấy thấm hay bằng dung dịch.Yêu cầu ựối với giá thể sử dụng trồng rau mầm phải ựảm bảo sạch, thốt nước tốt, thống khắ, có khả năng cung cấp dinh dưỡng. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.1:
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của giá thể ựến sinh trưởng rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2008
Tỉ lệ nảy mầm
(%) Chiều cao cây thu hoạch (cm) Giá thể Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Cát sạch 94,10 92,50 93,10 13,70 8,80 8,70 Trấu hun 94,20 93,00 93,60 13,10 8,90 8,80 Mùn cưa 80,30 79,80 70,50 11,30 7,20 7,10 Cát + trấu hun (1:1) 96,20 94,20 94,50 13,82 9,10 9,00 Mùn cưa + Cát (1:1) 90,40 90,40 88,10 11,90 8,60 8,50 Vụn xơ dừa (đ/C 1) 96,30 94,30 94,50 13,84 9,10 9,05 GTRM (đ/C 2) 96,50 94,40 94,60 13,95 9,20 9,15 LSD0,05 - - - 0,36 0,16 0,78 CV (%) - - - 1,50 5,30 4,30
* Tỉ lệ nảy mầm:
Tỉ lệ nảy mầm của ba giống trên các giá thể thay ựổi từ 70,5- 96,5%, trong đó, ở giá thể mùn cưa có tỉ lệ nảy mầm thấp nhất, biến ựộng trong khoảng 70, 5- 80,3%. Giá thể cát + trấu hun (1:1), xơ dừa và GTRM có tỉ lệ nảy mầm cao trên 94% trên cả ba giống cảị Các giá thể cịn lại cũng có tỉ lệ nảy mầm cao trên 90% ở cả ba giống cải thắ nghiệm.
* Chiều cao cây thu hoạch:
Chiều cao cây thu hoạch cũng có sự thay đổi rõ rệt giữa các công thức và giống cải thắ nghiệm:
Cải củ trắng: Chiều cao cây khi thu hoạch thay ựổi từ 11,3 Ờ 13,95 cm, trong đó cao nhất là giá thể GTRM và thấp nhất là giá thể mùn cưạ Chiều cao cây ở giá cát trấu + trấu hun (1:1) đạt 13,82 cm; nhưng khơng có sai khác với giá thể xơ dừa (ựối chứng 1) và GTRM (ựối chứng 2) ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa 95%.
Cải xanh ngọt: Chiều cao cây khi thu hoạch thay ựổi từ 7,2 Ờ 9,2 cm, trong đó cao nhất là giá thể GTRM và thấp nhất là giá thể mùn cưạ Chiều cao cây ở giá cát trấu + trấu hun (1:1) đạt 9,1 cm; nhưng khơng có sai khác với giá thể xơ dừa (ựối chứng 1) và GTRM (ựối chứng 2) ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa 95%.
Cải bẹ vàng: Chiều cao cây khi thu hoạch thay ựổi từ 7,1 Ờ 9,15 cm, trong đó cao nhất là giá thể GTRM và thấp nhất là giá thể mùn cưạ Chiều cao cây ở giá cát trấu + trấu hun (1:1) ựạt 9,0 cm; nhưng khơng có sai khác với giá thể xơ dừa (ựối chứng 1) và GTRM (ựối chứng 2) ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa mức 95%.
3.1.1.2 Ảnh hưởng của giá thể ựến năng suất rau mầm
Năng suất rau mầm ựược ựánh giá qua hai chỉ tiêu cơ bản là khối lượng 10 cây và năng suất thực thu khi thu hoạch rau mầm. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ựến năng suất rau mầm họ hoa thập tự được trình bảy ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của giá thể ựến năng suất rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2008
Khối lượng 10 cây (g) Năng suất thực thu (g/m2)
Giá thể Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Cát sạch 1,98 0,32 0,31 2407,20 1179,00 1129,20 Trấu hun 1,90 0,34 0,32 2306,40 1215,60 1167,00 Mùn cưa 1,45 0,25 0,23 1752,00 821,40 793,20 Cát + trấu hun (1:1) 2,05 0,35 0,34 2619,00 1443,00 1384,80 Mùn cưa + Cát (1:1) 1,73 0,29 0,28 2143,80 1009,80 977,40 Vụn xơ dừa (đ/C 1) 2,07 0,35 0,34 2653,20 1452,60 1388,40 GTRM (đ/C 2) 2,12 0,37 0,36 2733,60 1483,80 1443,00 LSD0,05 0,19 0,04 0,03 68,64 49,77 55,07 CV (%) 5,7 4,9 5,8 1,6 2,3 2,6
* Khối lượng cây:
Cải củ trắng: khối lượng 10 cây thay ựổi ở giá thể khác nhau, biến ựộng trong khoảng 1,45 Ờ 2,12 g, trong đó thấp nhất là giá thể mùn cưa và cao nhất là giá thể GTRM. Khối lượng 10 cây ở giá thể cát + trấu hun (1:1) ựạt 2,05 g; khối lượng 10 cây có giá trị tuyệt ựối nhỏ hơn so với giá thể xơ dừa và GTRM, nhưng khơng có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%.
Cải xanh ngọt, cải bẹ vàng: khối lượng 10 cây thay ựổi ở giá thể khác nhau, biến ựộng trong khoảng 0,23 Ờ 0,37 g, trong đó thấp nhất là giá thể mùn cưa thu ựược trên hai giống thay ựổi từ 0,23 Ờ 0,25 g, cao nhất là giá thể GTRM thu ựược trên hai giống từ 0,36 Ờ 0,37 g . Khối lượng 10 cây ở giá thể cát + trấu hun (1:1) và xơ dừa ựạt từ 0,34 Ờ 0,35 g, mặc dù khối lượng 10 cây có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn so với giá thể GTRM, nhưng khơng có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%.
Cải củ trắng: năng suất thực thu biến ựổi ở giá thể khác nhau, từ 1752 Ờ 2733,6 g/m2, trong đó thấp nhất là giá thể mùn cưa và cao nhất là giá thể GTRM. Năng suất thực thu ở giá thể cát + trấu hun (1:1) ựạt 2619 g/m2; năng suất thực thu có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn so với giá thể xơ dừa là 34,2 g, nhưng khơng có sai khác ở mức ý nghĩa 95%.
Cải xanh ngọt, cải bẹ vàng: năng suất thực thu trên hai giống cải thay ựổi ở giá thể khác nhau, biến ựộng trong khoảng 793,2 Ờ 1483,8 g/m2, trong đó thấp nhất là giá thể mùn cưa thu ựược trên hai giống thay ựổi từ 793,2 Ờ 821,4 g/m2, cao nhất là giá thể GTRM thu ựược trên hai giống từ 1443 Ờ 1483,8 g/m2. Năng suất thực thu ở giá thể cát + trấu hun (1:1) ựạt từ 1384 Ờ 1443 g/m2, giá trị năng suất này tương ựương với giá trị năng suất ở giá thể xơ dừa và GTRM, khơng có sai khác ở mức ý nghĩa P = 0,05.
3.1.1.3 Ảnh hưởng của giá thể ựến màu sắc lá mầm và tỉ lệ thương tổn rau mầm
Kết quả theo dõi về màu sắc lá mầm và tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự gieo trên các giá thể khác nhau được trình bày tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của giá thể ựến màu sắc lá mầm và tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2008
Màu sắc lá mầm Tỉ lệ thương tổn (%) Giá thể Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng
Cát sạch Xanh nhạt Xanh nhạt Xanh vàng 0 1,3 1,5
Trấu hun Xanh Xanh Xanh 0 1,8 2,0
Mùn cưa vàng nhạt vàng nhạt vàng 0 0 1,6
Cát + trấu hun (1:1) xanh xanh xanh 0 1,0 1,2 Mùn cưa + Cát (1:1) Xanh nhạt Xanh nhạt vàng nhạt 0 1,6 2,0
Vụn xơ dừa (đ/C1) Xanh Xanh Xanh 0 1,0 1,0
GTRM (đ/C 2) Xanh ựậm Xanh ựậm Xanh 0 0 0
* Màu sắc lá mầm
nền giá thể có màu xanh và xanh nhạt; nhưng ở nền giá thể GTRM có màu xanh đậm, có màu vàng ở nền giá thể mùn cưa khi gieo cải bẹ vàng.
* Tỉ lệ thương tổn
Tỉ lệ thương tổn xuất hiện ở giống cải xanh ngọt và cải bẹ vàng với tỉ lệ gây hại thấp từ 1,0 Ờ 2,0%, bệnh hại xuất hiện hầu hết ở các giá thể gieo hạt, trừ giá thể GTRM không bị nhiễm.
3.1.1.4 Ảnh hưởng của giá thể ựến hiệu quả kinh tế
Chúng tơi tắnh tốn sơ bộ hiệu quả kinh tế rau mầm họ hoa thập tự trên ba loại giá thể có năng suất ở mức caọ Kết quả tắnh tốn ựược trình bày tại bảng 3.4.
Bảng 3.4. Hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng giá thể thương phẩm
trong thắ nghiệm được tắnh trên diện tắch 10 m2
đơn vị tắnh : 1000 ựồng/10 m2 Công thức Chi phắ giá thể Chi phắ khác Năng suất thực thu (kg) Giá bán (ựồng/kg) Thành tiền Lãi thuần Cải củ trắng Cát+trấu hun (1:1) 150 612 26,19 40 1047,6 285,6 Vụn xơ dừa 180 612 26,53 40 1061,2 269,2 GTRM 450 612 27,33 40 1093,2 31,2 Cải xanh ngọt Cát+trấu hun (1:1) 108 540 14,43 60 865,8 217,8 Vụn xơ dừa 120 540 14,52 60 871,2 211,2 GTRM 300 540 14,83 60 889,8 49,8 Cải bẹ vàng Cát+trấu hun (1:1) 108 540 13,84 60 830,4 182,4 Vụn xơ dừa 120 540 13,88 60 832,8 172,8 GTRM 300 540 14,34 60 860,4 20,4
Qua bảng 3.4 cho thấy, hiệu quả kinh tế thay ựổi khi gieo rau mầm họ cải trên giá thể khác nhau:
31200Ờ 285600 ự/10 m2, trong đó mức lãi thuần cao nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là giá thể GTRM, cịn giá thể vụn xơ dừa có lãi thuần ựạt 269200 ựồng/10m2. Giá thể GTRM mặc dù có năng suất thực thu cao nhất và có tổng thu cao nhất nhưng lại có lãi thuần thấp nhất, xuất phát từ chắ phắ mua giá thể lên ựến 450000 ựồng/10m2, trong khi đó giá thể cát, trấu hun có chi phắ là 150000 đồng/10m2, còn các chi phắ khác đều khơng thay đổi là 612.000 ựồng/10m2.
Cải xanh ngọt: lãi thuần giữa các cơng thức thay đổi trong khoảng 49800Ờ 217800 ự/10 m2, trong đó mức lãi thuần cao nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là giá thể GTRM, cịn giá thể vụn xơ dừa có lãi thuần ựạt 211200 ựồng/10m2. Cải bẹ vàng: có lãi thuần giữa các cơng thức thay đổi trong khoảng 20400Ờ 182400 ự/10 m2, trong đó mức lãi thuần cao nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là giá thể GTRM, còn giá thể vụn xơ dừa có lãi thuần đạt 172800 đồng/10m2. Giá thể GTRM mặc dù có năng suất thực thu cao nhất và có tổng thu cao nhất nhưng lại có lãi thuần thấp nhất, xuất phát từ chắ phắ mua giá thể là 300000 đồng/10m2, trong khi đó giá thể cát, trấu hun có chi phắ là 108000 đồng/10m2, cịn các chi phắ khác đều khơng thay ựổi là 540.000 ựồng/10m2.
Ngồi ra giá thể vụn xơ dừa được sản xuất tại tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long ựược ựưa ra bán tại miền Bắc cũng có thời điểm khan hiếm sản phẩm, giá bán có thể bị đẩy lên cao, cũng gây ảnh hưởng tới chi phắ, khơng chủ ựộng trong sản xuất. Tuy nhiên với giá thể trấu hun và cát sạch, nếu nơng dân được tập huấn và chuyển giao kỹ thuật tốt, họ có thể tự sản xuất ựể sử dụng. Ở các tỉnh phắa Bắc, nguồn ngun liệu để làm giá thể này rất phong phú, dễ thực hiện và có chi phắ rất thấp.
3.1.1.5 Chất lượng giá thể
Bệnh hại do nhiều nguyên nhân gây ra như: giống nhiễm bệnh, môi trường trồng trọt, kỹ thuật chăm sóc (tưới nước), tuy nhiên đối hạt cải bẹ vàng
chủ yếu là do hạt bị nhiễm bệnh và sức chống chịu của cây con kém kết hợp với giá thể gieo trồng với các chỉ tiêu về ựộ xốp, ựộ pH và sức chứa ẩm giá thể không phù hợp với sự hút nước của bộ rễ dẫn ựến sinh trưởng kém Ầ ựể có cơ sở đầy đủ sử dụng giá thể chúng tơi tiến hành phân tắch chất lượng giá thể gieo trồng cho năng suất caọ Kết quả phân tắch, đánh giá được trình bày ở (bảng 1 và 3, phụ lục 1).
Qua kết quả phân tắch, đánh giá cho thấy: Tắnh chất vật lý và hóa học của giá thể thơng qua một số chỉ tiêu theo dõi như ựộ xốp của giá thể mùn cưa ựạt 13,3 % trong khi đó ở cát và trấu hun (1:1) là 19,38%, sức chứa ẩm của giá thể ở cát và trấu hun ựạt 40,63%, giá thể mùn cưa là 87,11%. Do sức chứa ẩm cao, kết hợp với ựộ xốp thấp, nên khi tưới bổ càng làm ựộ ẩm trong giá thể tăng cao, dẫn đến tình trạng bộ rễ hơ hấp thiếu oxi đã và làm cho độ pH ở nền giá thể mùn cưa xuống rất thấp ở mức 4,5 gây ảnh hưởng cho sinh trưởng rau mầm cải củ, trong khi đó ở nền giá thể cát + trấu hun, 1:1, có độ pH là 6,83 đạt ở mức trung tắnh, phù hợp cho ựể rễ hút nước và sinh trưởng.
Một số chỉ tiêu phân tắch trong giá thể đều đảm bảo để sản xuất rau an toàn và rau mầm, ựặc biệt chỉ tiêu về kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh ựều thấp hơn rất nhiều so với TCVN 6699:2000, TCVN 6496:1999 và những tiêu chuẩn tương tự qui ựịnh. Giá thể cát + trấu hun (1:1) ựảm bảo tiêu chuẩn ựể sản xuất rau mầm, rau an toàn. (Bảng 2, Phần phụ lục)
Với các nghiên cứu nêu trên về hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và tắnh chất vật lý, hóa học của một số giá thể tham gia nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn giá thể cát và trấu hun với tỉ lệ pha trộn 1:1 làm giá thể ựể thực hiện các nghiên cứu tiếp theọ Loại giá thể này cũng ựược khuyến cáo sử dụng trong một số nghiên cứu của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2011)[21], tác giả đàm Thị Thu Giang và cs (2011)[9].