Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ựịnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự (brassicaceace) (Trang 52 - 56)

2.3.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi về nông sinh học, hiệu quả kinh tế

- Tỷ lệ nảy mầm: (%)

- Chiều cao cây khi thu hoạch (cm) - Năng suất:

+ Khối lượng 10 cây (g): thu hoạch thực tế rồi cân tươi

+ Năng suất thực thu (g/khay, g/m2): thu hoạch thực tế rồi cân tươi - đặc ựiểm lá mầm: Màu sắc lá mầm (quan sát thực tế)

- đặc ựiểm thân mầm: màu sắc, độ cứng thân, mức độ mọc lơng trên thân (quan sát thực tế)

- Tỉ lệ thương tổn (%): do bệnh hại gây ra, xác ựịnh bằng cách đo đếm diện tắch bị thương tổn thực tế so với diện tắch gieọ

- Hiệu quả kinh tế: Tổng chi, tổng thu, lãi thuần (ựồng/10m2)

2.3.2.2 Các chỉ tiêu phân tắch hóa

Chỉ tiêu về sự biến ựổi chất chống ơxi hóa được tiến hành phân tắch tại Bộ mơn Hóa sinh- Cơng nghệ sinh học thực phẩm, Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

Các mẫu giá thể, nước và chất lượng dinh dưỡng trong rau được phân tắch tại Phịng phân tắch Tổng hợp, Viện Nghiên cứu Rau quả.

* Chỉ tiêu về hàm lượng chất oxi hóa tổng số trong sản phẩm rau thu hoạch

- Hàm lượng glucosinolate (GLS) tổng số: hàm lượng GLS tổng số ựược xác ựịnh bằng phương pháp của Jan và cs (1999)[72] mô tả. Phương pháp ựược tiến hành như sau:

+ Chiết xuất glucosinolate từ mẫu rau mầm họ hoa thập tự: Nghiền mẫu rau (500mg) trong dung dịch ựệm acetat (pH = 4,2; 0,2 M; 7,5 ml). Sau đó hỗn hợp ựược giữ ở bếp cách thuỷ sơi 15 phút, làm lạnh 5 phút. Sau đó tồn bộ dịch chiết trộn với dung dịch gồm chì axetat (0,5M; 1,5 ml) và polyvinyl polypyrrolidone (0,4g). Hỗn hợp ựược ủ và khuấy 15 phút trước khi cho Na2SO4 (2M; 1,5ml) và ly tâm 14000 vòng/phút trong 5 phút.

+ Xử lắ kiềm và phản ứng với ferricyanide: Lấy 2 ml dịch mẫu trộn với 2 ml NaOH 2M để trong vịng 30 phút. Sau đó cho 0,3ml HCl đậm đặc vào hỗn hợp. Hỗn hợp ựem ly tâm 14000 vịng/phút trong 3 phút. Dịch trong thu được (lấy 2 ml) ựem trộn với 2 ml kali ferricyanide 2mM ựược chuẩn bị trong dung dịch ựệm photphat (pH = 7; 0,2M). đo ựộ hấp thụ quang học ở bước sóng 420 nm đối với dung dịch ựệm photphat.

+ Tắnh tốn: Sinigrin ựược dùng làm chất chuẩn trong phương pháp nàỵ

Hàm lượng GLS ựược xác ựịnh dựa trên đường chuẩn mơ tả mối quan hệ giữa nồng ựộ sinigrin và ựộ hấp thụ quang A420 và được tắnh bằng ộmol sinigrin/g chất tươị

- Hàm lượng vitamin C: ựược xác ựịnh bằng phương pháp chuẩn ựộ Iod (TCVN 6427-2-1998) được mơ tả bởi tác giả Vũ Thị Thư và cs (2001)[30] và tác giả Phạm Thị Trân Châu và cs (1997)[4].

- Khả năng kháng oxi hóa của GLS và vitamin C trong dịch chiết rau mầm: Khả năng kháng ơxi hóa trong rau mầm họ hoa thập tự ựược xác ựịnh bằng phương pháp DPPH được Prasad và cs (2009)[100] mơ tả.

+ Nguyên tắc: DPPH Ờ Diphenylpicrylhydrazyl là gốc tự do có màu tắm có độ hấp thụ quang cực ựại ở 517 nm (A517). Khi cho dung dịch chất có khả năng kháng ơxy hóa vào dung dịch DPPH thì các gốc tự do bị khử và mất màu tắm. Dựa vào khả năng làm mất màu tắm gốc tự do DPPH của dịch chiết

từ rau mầm họ hoa thập tự, mà xác định được khả năng kháng ơxy hóạ

+ Tiến hành:Sử dụng 150ộl dịch chiết đã pha lỗng đến nồng độ thắch hợp, sử dụng 3850ộl DPPH 1ộmol/lit, tiến hành đồng thời một mẫu control thay dịch chiết bằng methanol, vortex cho dung dịch ựồng nhất trong ống nghiệm, ựặt ống nghiệm ở ựiều kiện 250C trong 30 phút rồi ựem ựo ựộ hấp thụ quang phổ tử ngoại và khả kiến UV1800 (Shimadzu, Nhật Bản) tại bước sóng 517 nm, dựa vào ựường chuẩn Trolox ta xác định được khả năng kháng ơxy hóa của dịch chiết từ rau mầm.

+ Tắnh tốn: % kìm hãm được xác định theo cơng thức % kìm hãm = (Acontrol - Amẫu) / Acontrol

Trong ựó: Acontrol: ựộ hấp thụ quang của mẫu control, Amẫu: ựộ hấp thụ quang của mẫu cần xác ựịnh

Trolox ựược dùng làm chất chuẩn trong test này, khả năng kháng ôxy hố được xác định dựa trên đường chuẩn mơ tả mối quan hệ giữa nồng ựộ Trolox và % kìm hãm và được tắnh bằng ộmol TE/g chất tươi (TE Ờ Trolox Equivalent)

- Hàm lượng chlorophyll (mg/100 gam rau tươi) ựược xác ựịnh theo phương pháp của Grodzinxki và cs (1981)[10] được mơ tả:

+ Tiến hành: Lấy mẫu lá, dùng kéo cắt nhỏ cân chắnh xác 0,1 g cho vào ống nghiệm + 10 ml acetol ựể vào nơi tối và mát 4 Ờ 6 ngày, sau đó đo ựộ hấp phụ quang hợp trên máy ựo quang phổ tử ngoại, khả kiến UV1800 (Shimadzu) ở hai bước sóng A662 và A644

+ Tắnh tốn kết quả theo cơng thức Honma [10]

Chla = 9,78 x A 662 Ờ 0,99 x A 644 Chlb= 21,43 x A644 Ờ 4,65 x A 662

+ Tắnh tốn kết quả theo cơng thức Vũ Thị Thư và cs [30]

1000 x a

Trong đó: X: mg Chl/100 g chất tươi, V: thể tắch dung dịch (10ml); a: khối lượng mẫu (0,1g); Chl: kết quả hàm lượng chlorophyll

* Chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng và chất khoáng trong rau mầm

+ Hàm lượng protein tổng số (%): bằng phương pháp Microkjeldahl (TCVN 4328:2001)

+ Hàm lượng lipid tổng số (%): bằng phương pháp Soxlet (TCVN 4592:1998)

+ Hàm lượng ựường tổng số (%): bằng phương pháp Bectrand (TCVN 4594:1998)

+ Hàm lượng cellulose (%): Trọng lượng còn lại sau khi hòa tan mẫu bằng acid và kiềm (TCVN 5714:2007)

+ Hàm lượng chất khơ (%): xác định bằng phương pháp sấy khơ ở nhiệt độ 110oC, sấy cho đến khi cân khối lượng khơng đổi (TCVN 5366:1991)

+ Hàm lượng canxi, magie, kẽm (mg/100g rau tươi): bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 6193:1996)

* Chất lượng giá thể và nước tưới:

- Giá thể:

+ Hàm lượng chì, cadimi (mg/kg): bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 6649:2000)

+ Hàm lượng nitơ tổng số (%): bằng phương pháp Microkjeldahl (TCVN 5255:1990)

+ Ẹcoli, Samonella (TS/g): bằng phương pháp nuôi cấy trên môi

trường ựặc hiệu và ựếm khuẩn lạc (TCVN 6846: 2007)

+ độ ẩm giá thể, pH: xác ựịnh bằng máy SOIL TESTER model DM- 15, của hãng Takemura Electric works Ltd, Tokyo, Nhật Bản.

Quý, (2007) mô tả. - Mẫu nước tưới:

+ Hàm lượng nitrat (mg/l): bằng phương pháp so màu trên máy UV 1650 bước sóng (Shimadzu)(TCVN 6182:1996)

+ Hàm lượng asen (mg/l): bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 665:2000)

+ Ẹcoli, Samonella (TS/ml): bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường ựặc hiệu và ựếm khuẩn lạc (TCVN 6846:2007)

* Chỉ tiêu an toàn và vệ sinh thực phẩm :

- Hàm lượng nitrat (mg/kg rau tươi): bằng phương pháp sắc ký Ion (TCVN 7814:2007)

- Hàm lượng cadimi, chì (mg/kg rau tươi): bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 7603:2007)

- Ẹcoli, Samonella (TS/g rau tươi): bằng phương pháp nuôi cấy trên mơi trường đặc hiệu và đếm khuẩn lạc (TCVN 6846:2007)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự (brassicaceace) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)