Ôtô và ôtô kéo rơmooc KAMAZ đợc trang bị bốn hệ thống phanh độc lập, đó là : Hệ thống phanh công tác, phanh dự phòng, phanh dừng và phanh phụ. Tuy rằng có những phần tử chung nhng làm việc độc lập và bảo đảm hiệu quả cao khi phanh trong mọi điều kiện vận hành. Ngoài ra, ôtô còn đợc trang bị cơ cấu dẫn động nhả phanh sự cố, đảm bảo khôi phục chuyển động của ôtô (của đoàn ôtô kéo rơmooc) khi nó bị tự động phanh vì hở khí nén, trang bị hệ thống tín hiệu sự cố về các đồng hồ kiểm tra cho phép theo dõi hoạt động của cơ cấu dẫn động bằng khí nén.
Hệ thống phanh công tác dùng để giảm tốc độ chuyển động của ôtô hoặc để dừng hẳn ôtô. Các cơ cấu phanh của hệ thống phanh công tác đợc lắp trên toàn bộ 6 bánh của ôtô. Cơ cấu dẫn động của hệ thống phanh công tác thuộc loại hai dòng sử dụng khí nén, nó điều khiển hoạt động của các cơ cấu phanh tách riêng của cầu trớc và cầu sau của xe. Cơ cấu dẫn động đợc điều khiển bằng bàn đạp liên kết cơ khí với tổng van phanh. Bộ phận chấp hành cơ cấu dẫn động thuộc hệ thống phanh công tác là các bầu phanh.
2.2. Hệ thống phanh dự phòng:
Hệ thống phanh dự phòng dùng để giảm từ từ tốc độ hoặc dừng hẳn khi ôtô đang chuyển động mà hệ thống phanh công tác bị hỏng hoàn toàn hoặc một bộ phận nào đó.
2.3. Hệ thống phanh dừng :
Đảm bảo phanh ôtô khi đã đứng yên trên bề mặt nằm ngang cũng nh khi ôtô đỗ ở khoảng dốc và khi vắng mặt ngời lái. Hệ thống phanh dừng trên ôtô KAMAZ đ- ợc làm thống nhất với hệ thống phanh dự phòng và muốn cài phanh dừng, cần phải chuyển tay gạt của van phanh tay vào vị trí hãm ngoài cùng (bên trên).
Vậy xe ôtô KAMAZ, các cơ cấu phanh cầu sau đợc làm chung cho các hệ thống phanh công tác, hệ thống phanh dự phòng và hệ thống phanh dừng.
2.4. Hệ thống phanh phụ :
Hệ thống phanh phụ của ôtô dùng để giảm tải và nhiệt độ cho các cơ cấu phanh của hệ thống phanh công tác. Hệ thống phanh phụ trên ôtô KAMAZ là phanh động cơ chậm dần, khi cài phanh này thì các ống xả của động cơ bị đóng lại và ngắt tiếp nhiên liệu vào động cơ.
2.5. Hệ thống nhả phanh sự cố :
Hệ thống này dùng để nhả bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo khi bộ tích luỹ tự động làm việc và dừng ôtô vì rò khí nén trong cơ cấu dẫn động. Ngoài cơ cấu dẫn động bằng khí nén còn có các vít nhả phanh sự cố trong cả bốn bộ tích luỹ năng l- ợng kiểu lò xo, do đó còn có thể nhả phanh bằng hệ thống cơ.
Hệ thống tín hiệu sự cố và kiểm tra gồm có hai phần :
a) Hệ thống tín hiệu ánh sáng và âm thanh về hoạt động của các hệ thốngphanh và các cơ cấu dẫn động của chúng. Trên các điểm khác nhau của cơ cấu dẫn phanh và các cơ cấu dẫn động của chúng. Trên các điểm khác nhau của cơ cấu dẫn động khí nén có lắp các cảm biến điện – khí nén, các cảm biến này sẽ đóng mạch điện của đèn “tín hiệu dừng” khi một trong bất kỳ các hệ thống phanh hoạt động, trừ hệ thống phanh phụ. Các cảm biến giảm áp suất đợc lắp trong các bình chứa của cơ cấu dẫn động và khi áp suất giảm quá mức quy định thì chúng sẽ đóng mạch các đèn tín hiệu lắp trên bảng đồng hồ của ôtô cũng nh đóng mạch tín hiệu âm thanh.
b) Các van của các đầu ra kiểm tra nhằm để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật củacơ cấu dẫn động phanh khí nén cũng nh trích khí nén (nếu cần thiết). Trên ôtô kéo cơ cấu dẫn động phanh khí nén cũng nh trích khí nén (nếu cần thiết). Trên ôtô kéo KAMAZ còn có lắp bộ thiết bị để điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc với cơ cấu dẫn động một dòng và hai dòng. Vì có cơ cấu dẫn động này mà các ôtô kéo có thể liên hợp với bất kì một loại rơmooc nào có trang bị cơ cấu dẫn động khí nén của các cơ cấu phanh.
III. đặc điểm Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một sốbộ phận trong hệ thống phanh xe KAMAZ 5320 .