IV. Hệ thống dẫn động phanh xe KAMAZ 5320.
4.1. Sơ đồ bố trí chung của hệ thống dẫn động phanh xe KAMAZ532 0:
115 15 8 7 c 6 23 16 14 28 36 24 31 7 d 33 b 31 37 39 n 11 5 4 2 III 19 13 9 12 17 18 10 32 29 30 25 34 37 38 p 25 35 27 e 28 26 37 39 r 36 21 20 A 22 3 H ìn h2 .3 : Sơ đ ồ bố tr í c hu ng h ệ dẫ n độ ng p ha nh
Trong đó:
1- Bầu phanh trớc
2- Van điều khiển HT phanh dừng 3- Van nhả phanh khẩn cấp HT
phanh dừng
4- Van điều khiển HT phanh phụ 5- áp kế hai kim
6- Đèn kiểm tra và bộ phận phát tín hiệu âm thanh
7- Van của các đầu ra kiểm tra 8- Van hạn chế áp suất
9- Máy nén khí
10- Xilanh khí nén cơ cấu dẫn động 11- Bộ điều chỉnh áp suất
12- Bộ bảo hiểm chống đóng băng 13- Van kép bảo vệ
14- Cảm biến bật van điện từ cơ cấu phanh rơmooc
15- Bộ ắc quy
16- Tổng van phanh 17- Van bảo vệ ba nhánh
18- Cảm biến giảm áp suất trong bình chứa
19- Van trích không khí 20- Bình chứa ngng tụ 21- Van lựa chọn không khí 22- Bình chứa khí dòng II
23- Xilanh khí nén cơ cấu dẫn động bớm điều tiết hệ thống phanh phụ
24,25- Bình chứa khí dòng I và III 26- Bầu phanh sau
27- Cảm biến bật đèn kiểm tra HT phanh dừng
28- Bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo 29- Van tăng tốc
30- Bộ điều hoà lực phanh cầu sau 31- Van điều khiển các cơ cấu phanh
rơmooc có cơ cấu dẫn động 2 dòng 32- Van hai đờng dẫn.
33- Cái cảm biến bật tín hiệu phanh 34- Van điều khiển các cơ cấu phanh
của rơmooc có cơ cấu dẫn động 1dòng.
35- Van đơn bảo vệ. 36- Đèn sau.
37- Khóa ngắt.
38,39- Đầu nối kiểu A và kiểu “ПапM”dòng I.
E- Van các đầu ra kiểm tra của dòng III.
C- Đầu ra kiểm tra của dòng I. D- Đầu ra kiểm tra của dòng II. N- Đờng dẫn chính điều khiển phanh dẫn động 2 dòng.
P- Đờng dẫn chính liên kết dẫn động 1 dòng.
R- Đờng dẫn chính cung cấp dẫn động 2 dòng.
*Nguyên lý làm việc:
Nguồn cung cấp khí nén trong hệ dẫn động là máy nén khí 9. Bộ điều chỉnh áp suất 11, bộ bảo hiểm chống đóng băng 12 và bình chứa ngng tụ 20 tạo thành phần cung cấp của hệ dẫn động. Từ đây, không khí đã đợc lọc sạch, đợc tiếp dới áp suất quy định và với số lợng cần thiết vào những phần còn lại của hệ thống dẫn động phanh khí nén và tới các nguồn tiêu thụ khí nén khác, hệ thống dẫn động phanh khí nén đợc chia ra thành các dòng độc lập ngăn cách lẫn nhau bởi các van bảo vệ. Mỗi dòng hoạt động không phụ thuộc vào các dòng khác, kể cả khi có sự hỏng hóc. Hệ thống dẫn động phanh khí nén có 5 dòng đợc ngăn cách nhau bởi một van bảo vệ kép và một van bảo vệ ba nhánh.
Dòng I : Dòng I dẫn động các cơ cấu phanh công tác cầu trớc gồm có một phần của van bảo vệ ba nhánh 17, bình chứa 24 với sức chứa 20 lít có khoá xả nớc ngng đọng và cảm biến 18 báo giảm áp suất trong bình chứa, một phần áp kế hai kim 5, khoang dới của tổng van phanh 16, van 7 kiểm tra lối ra (C), van hạn chế áp suất 8, hai bầu phanh 1, các cơ cấu phanh ở cầu trớc của xe và các ống dẫn và ống mềm nối giữa các thiết bị này.
Ngoài ra, trong dòng I còn có ống dẫn từ khoang dới của tổng van 16 đến các van điều khiển các hệ thống phanh rơmooc.
Dòng II : Dòng II dẫn động các cơ cấu phanh công tác thuộc cầu sau của ôtô gồm có : Một phần van bảo vệ ba nhánh 17, hai bình chứa 22 với sức chứa tổng cộng là 40 lít, các van 19 để xả nớc ngng và cảm biến giảm áp suất 18 trong bình chứa, một phần áp kế kim 5, khoang trên của tổng van phanh 16, van kiểm tra cửa ra (D) của bộ điều hoà lực phanh 30 có phần tử đàn hồi, bốn bầu phanh 26, còn có các ống dẫn và ống mền nối giữa các thiết bị này. Trong dòng điều khiển này còn có đờng dẫn từ khoang trên tổng van 16 đến van 31 điều khiển phanh rơmooc.
Dòng III : Dòng III dẫn động hệ thống phanh dự phòng, phanh dừng và phanh rơmooc gồm có : Một phần van bảo vệ kép 13, hai bình chứa 25 với sức chứa là 40 lít có khoá 19 để xả nớc ngng và cảm biến giảm áp suất trong bình chứa
18, van tăng tốc 29, một phần van thông hai dòng 32, bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo 28 của các bầu phanh 28, cảm biến giảm áp suất 27 của bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo, van 31 điều khiển các cơ cấu phanh rơmooc, van đơn bảo vệ 35, ba khoá ngắt 37 của ba đầu liên kết, đầu nối 38 kiểu A của cơ cấu dẫn động một dòng của các cơ cấu phanh thuộc rơmooc và hai đầu nối 39 kiểu “ПaЛм”của cơ cấu dẫn động hai dòng trong cơ cấu phanh rơmooc, cảm biến điện khí nén “bật tín hiệu phanh”, có các đờng khí và các ống mềm nối giữa các thiết bị này.
Dòng IV: Đây là dòng của cơ cấu dẫn động hệ thống phanh phụ và các đối t- ợng tiêu thụ khác không có bình chứa riêng, nó bao gồm : Một phần van bảo vệ kép 13, khoá khí nén 4, hai xilanh 23 của cơ cấu dẫn động bớm điều tiết, xilanh 10 của cơ cấu dẫn động tay đòn dừng động cơ, cảm biến điện khí nén 14, các ống dẫn và ống mềm nối giữa các thiết bị này.
Khí nén từ dòng IV của cơ cấu dẫn động thuộc hệ thống phanh phụ đợc dẫn tới các đối tợng tiêu thụ bổ sung (không thuộc các hệ thống phanh ) nh : Tín hiệu khí nén, bộ tăng áp khí nén thuỷ lực của bộ trợ lực của ly hợp, cơ cấu điều khiển các thiết bị của trục truyền động …vv.
Dòng V: Dòng V dẫn động nhả phanh sự cố không có bình chứa riêng và các bộ thừa hành. Nó có một phần van bảo vệ 17, van khí nén 4, một phần van thông hai dòng 32, các ống dẫn, các ống mềm giữa các thiết bị trên .
Các cơ cấu dẫn động phanh khí nén của xe kéo và rơmooc đợc liên kết bởi ba đờng dẫn : đờng dẫn của cơ cấu dẫn động hai dòng, nó nuôi và điều khiển (phanh) các đờng dẫn của cơ cấu dẫn động một dòng. Trên các xe kéo rơmooc các đầu nối 38 và 39 nằm ở đầu mút các ống mềm của các đờng dẫn nói trên và đợc bắt chặt lên giá đỡ. Trên các ôtô kéo các đầu nối 38,39 đợc lắp trên dầm ngang sau của khung ôtô. Để tăng cờng khử ẩm trong phần cung cấp của hệ thống dẫn động phanh của ôtô KAMAZ 5320, trên đoạn máy nén đến bộ điều chỉnh áp suất có lắp thêm bộ khử ẩm ở trên dầm ngang thứ nhất của khung ôtô.
Cũng nhằm mục đích này trên tất cả các mẫu ôtô KAMAZ, trên đoạn từ bộ bảo hiểm chống đóng băng đến các van bảo vệ có lắp bình chứa ngng tụ với sức
chứa 20 lít. Để theo dõi hoạt động của hệ thống dẫn động phanh khí nén và để phát tín hiệu báo kịp thời về trạng thái của nó và những h hỏng xảy ra, trên bảng đồng hồ đo trong khoang lái có lắp 5 đèn tín hiệu, áp kế hai kim chỉ áp suất khí nén trong các bình chứa của các dòng I và II, máy “con ve” phát tín hiệu về giảm áp suất sự cố của khí nén trong các bình chứa ở bất kỳ dòng nào của cơ cấu dẫn động phanh.
4.2.Cơ cấu phanh phụ:
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh phụ
Trong các ống của ống giảm thanh có lắp thân 1 và bớm điều tiết 3 bắt chặt trên trục 4. Trên trục của bớm điều tiết còn có lắp cần chuyển hớng 2 liên kết với cần của xilanh khí nén. Cần 2 và bớm điều tiết nối với nó có hai vị trí. Hốc trong của thân có dạng hình cầu. Khi ngắt hệ thống phanh phụ, bớm điều tiết 3 nằm dọc theo luồng đi của khí thải. Khi cài phanh, nó nằm chắn vuông góc với luồng khí thải tạo nên một sự đối áp nào đó trong các ống xả, đồng thời ngừng tiếp nhiên liệu cho động cơ.