V. Nhận xét chung
S X= Y2 FΣ
7.1.4. Dẫn động phanh trên rơmooc:
* Dạng một dòng (hình 7.4 a) :
Bao gồm : Bình chứa khí nén 1, tổng van phanh 3,4 và các thiết bị hoạt động 2, các thiết bị phanh khí nén của rơmooc đợc nối ghép với xe kéo bằng ống mềm 5, có van phân phối 6, bình chứa khí nén 7 và các thiết bị hoạt động 8.
Khi bàn đạp phanh đã đợc nhả, sự nạp đầy khí nén cho các bình chứa 7 của rơmooc diễn ra qua bộ phận 4 của tổng van phanh (cơ cấu tuỳ động chuyển động ngợc), lúc này khí nén từ bình chứa 1 qua bộ phận 4, qua ống dẫn 5, bộ phận van
phân phối khí 6, tràn vào bình khí nén 7, áp suất lớn nhất ở bình 7 thờng 5 –5,2 KG/cm2 và đợc điều tiết bằng sức căng của lò xo của cơ cấu tuỳ động 4.
Khi đạp bàn đạp phanh, bộ phận 3, 4 trong tổng van phanh làm việc tạo ra áp suất khí ở các thiết bị làm việc 2 tỷ lệ thuận với lực trên bàn đạp phanh, đồng thời cơ cấu tuỳ động 4 làm giảm áp suất khí ở các thiết bị đạng hoạt động 8 phù hợp với sự giảm áp suất khí ở ống dẫn khí 5. Vì áp suất khí ở thiết bị hoạt động 8, cũng nh các thiết bị hoạt động 2 phụ thuộc vào lực trên bàn đạp phanh.
Việc cấp khí nén cho bình 7 và việc điều khiển phanh rơmooc đợc thực hiện bằng một đờng ống duy nhất, cho nên khi phanh nhiều, liên tục các bình khí ở trên rơmooc sẽ không kịp nạp khí nén, làm giảm dần lợng khí nén trong bình cho tới khi sự phanh rơmooc trở nên không thể thực hiện đợc nữa.
1 7 7 8 6 5 4 2 3 2 5 6 3 1 7 8 4
Hình 7.4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động phanh rơmooc
* Dẫn động phanh rơmooc hai dòng (hình 7.4b) :
Bao gồm : Thiết bị 1,2 và 3 ở ôtô, 6,7 và 8 ở rơmooc, cũng nh là với dẫn động một dòng (tơng ứng 1,2,(3,4),6,7 và 8), tổng van phanh 3 là cơ cấu tuỳ động để điều khiển phanh ôtô và phanh rơmooc. Sự nạp đầy khí nén của bình 7 đợc thực
b) a)
hiện từ bình 1 đặ ở trên ôtô kéo qua ống dẫn riêng 4. áp suất khí lớn nhất trong bình 7 có thể cân bằng với áp suất khí lớn nhất ở bình 1 của ôtô. Để điều khiển phanh rơmooc, bộ phận phân phối khí 6 đợc thông với ống dẫn khí 5, nối khoang thoát khí của tang van phanh 3. Nhờ sự thay đổi tỷ lệ thuận áp suất khí ở ống dẫn 5 mà bộ phận phân phối khí thay đổi áp suất khí trong các thiết bị hoạt động của rơmooc. Nh vậy sự khác biệt giữa dẫn động hai dòng so với dẫn động một dòng là ở chỗ sự nạp đầy các bình chứa khí nén của rơmooc và sự điều khiển phanh rơmooc đợc thực hiện bằng ống dẫn riêng biệt. Hơn nữa, sự nạp đầy khí nén cho các bình 7 của rơmooc diễn ra khi phanh xe cũng nh khi nhả phanh, nhờ vậy có thể phanh rơmooc đợc nhiều lần liên tục, bình khí nén ở rơmooc vẫn luôn luôn cấp khí đảm bảo áp suất quy định, việc phanh rơmooc sẽ hiệu quả hơn so với dẫn động một dòng.