.Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng một dòng:

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 114 - 115)

V. Nhận xét chung

7.2.2.Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng một dòng:

S X= Y2 FΣ

7.2.2.Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng một dòng:

Dùng để đa cơ cấu dẫn động phanh rơmooc vào hoạt động khi các hệ thống phanh của ôtô kéo làm việc cũng nh để hạn chế áp suất khí nén trong cơ cấu dẫn động khí nén của rơmooc nhằm mục đích ngăn ngừa hiện tợng tự phanh của rơmooc khi áp suất dao động trong cơ cấu dẫn động phanh khí nén của ôtô kéo. Van đợc lắp trên khung ôtô và bắt chặt bằng hai bulông.

Hình 7.4: Sơ đồ cấu tạo van điều khiển cơ cấu phanh rơmooc có cơ cấu dẫn động một dòng

Khí nén từ bình chứa của ôtô kéo đợc dẫn tới cửa IV và qua rãnh 7 vào hốc bên trong pittông có bậc 2. Khi ở trạng thái nhả phanh, lò xo 4 tác động lên đĩa để giữ

màng 5 cùng với con đội 6 ở vị trí dới. Lúc này, van xả 8 đóng, còn van xả 9 thì mở và khí nén đi từ cửa IV đến cửa I rồi đến đờng dẫn liên kết của rơmooc. Khi áp suất ở cửa I đạt đến một giá trị nhất định đã đợc xác định bằng vít điều chỉnh 11, pittông thắng lực ép của lò xo 10 và hạ xuống, vì thế, van 9 hạ xuống đế nằm trên pittông 12. Bằng cách đó khi nhả phanh, áp suất trong đờng dẫn của rơmooc đợc tự động duy trì ở một mức nhất định nhỏ hơn áp suất dẫn động trong cơ cấu dẫn động khí nén của ôtô kéo.

Khi phanh ôtô kéo, khí nén đợc dẫn tới cửa III và tiếp đầy hốc 3 dới màng 5. Màng 5 thắng lực ép của lò xo 4 để dịch chuyển cùng với con đội 6. Lúc này, đầu tiên van nạp 9 đóng lại và sau đó van xả 8 mở ra, không khí từ đờng dẫn rơmooc qua cửa I, con đội rỗng 6 và qua cửa II đi ra ngoài khí quyển. Không khí tiếp tục đi qua cửa I ra khí quyển cho đến khi nào áp suất trong hốc 3 ở dới màng 5 và trong hốc ở dới pittông bậc 2 cân bằng với áp suất ở hốc trên của pittông bậc 2. Khi áp suất ở cửa I tiếp tục giảm, pittông 2 hạ xuống và dịch chuyển con đội xuống dới, con đội đóng van xả, do đó khí thôi không đi ra khí quyển nữa. Bằng cách đó hoạt động tuỳ động đợc thực hiện và rơmooc đợc phanh với hiệu quả tỷ lệ với giá trị áp suất khí nén đợc dẫn tới cửa III.

Khi tiếp tục tăng áp suất ở cửa III sẽ dẫn đến việc xả hoàn toàn khí nén ra khỏi cửa I và có nghĩa là rơmooc đợc phanh với hiệu quả tối đa. Khi ôtô nhả phanh có nghĩa là khi áp suất ở cửa III và trong hốc 3 ở dới màng 5 giảm xuống, dới tác động của lò xo 4, màng trở về vị trí ban đầu. Con đội cũng cùng hạ xuống với màng. Lúc này, van xả 8 đóng lại và van nạp 9 mở ra. Khí nén từ cửa IV đi vào cửa I rồi đến đờng dẫn liên kết của rơmooc, và rơmooc đợc nhả phanh.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 114 - 115)