Bầu phanh sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 47 - 50)

IV. Hệ thống dẫn động phanh xe KAMAZ 5320.

4.15.Bầu phanh sau:

Dùng để đa các cơ cấu phanh của các bánh xe thuộc cầu sau của ôtô vào hoạt động khi phanh các hệ thống phanh công tác, phanh dự phòng và phanh dừng.

1311 11 10 9 17 18 1 15 12 14 8 7 6 5 4 3 2 1 16

Hình 2.17: Sơ đồ cấu tạo bầu phanh cầu sau

Các bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo cùng với các bầu đợc lắp lên các giá của các cam ép thuộc các cơ cấu phanh của cầu sau ôtô và đợc bắt chặt bằng hai êcu và bulông .

Khi phanh bằng hệ thống phanh công tác, không khí từ tổng van đợc dẫn vào khoang ở trên màng 16. Màng 16 võng xuống và tác động lên đĩa 1, đĩa này thông qua êcu và êcu hãm để dịch chuyển cần 18 và quay tay đòn điều chỉnh cùng với cam ép của cơ cấu phanh. Bằng cách đó các bánh sau cũng đợc phanh nh khi phanh các bánh trớc bằng bầu phanh bình thờng.

Khi phanh bằng hệ thống phanh dự phòng hoặc phanh dừng, có nghĩa là khi dùng van phanh tay để xả khí ra khỏi khoang dới pittông 5 thì lò xo 8 dãn ra và pittông 5 dịch chuyển xuống dới. ổ chặn 13 thông qua màng 16, tác động lên ổ chặn của cần 18, cần này khi dịch chuyển thì quay tay đòn điều chỉnh cơ cấu phanh đợc liên kết với nó, ôtô đợc phanh lại.

Khi nhả phanh, khí nén đi vào khoang dới pittông 5. Pittông cùng con đội 4 và ổ chặn 2 dịch chuyển lên trên, nó ép lò xo 8 và cho cần 18 của bầu phanh trở về vị trí ban đầu dới tác động của lò xo hồi vị 17.

Khi có chỗ hở và giảm áp suất trong bình chứa của hệ thống phanh dừng thì không khí từ khoang dới pittông 5 qua cửa ra đi vào khí quyển qua phần bị hỏng

của cơ cấu dẫn động và ôtô đợc tự động phanh bằng các bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo.

4.15.Van đơn bảo vệ :

Dùng để ngăn ngừa hiện tợng rò khí nén trong cơ cấu dẫn động khí nén các hệ thống phanh của ôtô kéo khi cơ cấu dẫn động khí nén của rơmooc bị hỏng.

12 5 4 3 2 1 II 13 6 10 I7 11 8 A B

Hình2.18: Sơ đồ cấu tạo van đơn bảo vệ

Khi áp suất trong cơ cấu dẫn động phanh của ôtô kéo bị giảm xuống vì rò khí trong cơ cấu dẫn động của rơmooc, thí dụ nh khi bị đứt đờng dẫn nối ôtô với rơmooc thì van bảo vệ sẽ tách các cơ cấu dẫn động phanh của ôtô và rơmooc ra khỏi nhau. Ngoài ra van đơn còn đóng không cho khí nén đi ra khỏi đờng dẫn của rơmooc khi bị hở trong cơ cấu dẫn động phanh của ôtô kéo bằng cách tự động phanh rơmooc.

Van đơn bảo vệ đợc lắp trên ống dẫn của cơ cấu dẫn động phanh của rơmooc ở phần sau khung ôtô kéo và đợc đấu theo mũi tên trên thân van chỉ hớng đi của khí nén. Khí nén qua cửa I đi vào khoang A ở bên dới màng 13 màng này đợc lò xo 7 và 8 thông qua pittông 6 ép lên đế định vị trên thân 1 nhằm đóng lối thông sang khoang B. Khi đạt đến áp suất mở định trớc, khí nén thắng đợc lực nén của lò xo 7 và 8 nâng màng lên và đi vào khoang B, sau đó mở van một chiều 2 để sang cửa II. Khi áp suất của cửa I nhỏ hơn giá trị quy định, màng 13 hạ xuống dới tác động của lò xo 7 và 8 và tách hai cửa I và II. Lúc này van một chiều 2 đóng lại và ngăn khí nén đi ngợc lại ( từ cửa II sang cửa I). Van bảo vệ này đợc điều chỉnh sao cho

khí nén đợc đi vào cửa II khi áp suất ở cửa I là 5,5 – 5,55 KG/cm2 và van đóng khi áp suất ở cửa I giảm xuống bằng 5,45 KG/cm2. Vít điều chỉnh 10 dùng để điều chỉnh áp suất đóng, mở của van.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 47 - 50)