Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng hai dòng:

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 111 - 114)

V. Nhận xét chung

7.2.1.Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng hai dòng:

S X= Y2 FΣ

7.2.1.Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dạng hai dòng:

1 I I 2 4 II VI 15 V 13 7 III6 10 8 12 IV 9 5 11 14 16 17 18 3

Hình 7.3: Sơ đồ cấu tạo van điều khiển cơ cấu phanh rơmooc dạng hai dòng

Dùng để đa các cơ cấu dẫn động phanh của rơmooc vào hoạt động khi phanh hệ thống phanh công tác cầu trớc, cầu sau và hệ thống phanh tay. Van này đợc bắt chặt lên khung xe bằng hai bulông. Màng 1 đợc ép vào giữa hai thân dới 14 và trên

18, nó đợc bắt chặt vào giữa hai vòng đệm 17 bằng êcu 16 bít kín bằng vòng cao su lên pittông dới 13. Trên thân dới còn có cửa sổ xả 15 có van bảo vệ không cho bụi bẩn lọt vào thiết bị, cửa sổ này đợc bắt chặt bằng hai vít. Khi nới lỏng một trong hai vít, có thể quay cửa sổ 15 để mở lối tiếp cận đến vít điều chỉnh 8 qua lỗ của van 4 và pittông 13. Van điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc dẫn động hai dòng phát ra hiệu lệnh chỉ huy cho bộ phân phối không khí của hệ thống phanh rơmooc gồm có ba hiệu lệnh độc lập, tác động có thể cùng một lúc hoặc riêng rẽ. Lúc này phát đến cửa I và III là tín hiệu tác dụng thẳng (để tăng áp suất), còn đến cửa II- tác dụng ngợc (để giảm áp suất). Các cửa của van đợc liên kết theo các cánh sau: I - với khoang dới của khoang dới của khoá hãm; II - với khoá tác dụng ngợc điều khiển bằng tay ; III – với khoang trên của tổng van phanh; IV- với đ- ờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc ; V- với bình chứa của ôtô ; VI- với khí quyển.

ở trạng thái nhả phanh, khí nén luôn luôn đợc dẫn tới các cửa II và V để tác động màng 1 từ phía trên và pittông giữa 12 từ phía dới nhằm duy trì pittông 13 ở vị trí dới. Lúc này, cửa IV nối đờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc với cửa khí quyển VI qua lỗ trung tâm của van 4 và pittông dới 13.

Khi khí nén đợc dẫn tới cửa III, pittông trên 10 và 6 cùng một lúc dịch chuyển xuống dới. Lúc đầu, pittông 10 hạ đế của nó xuống van 4 để đóng cửa thông ra khí quyển trong pittông dới 13 và sau đó tách van 4 ra khỏi đế của pittông giữa 12. Khí nén đi từ cửa V đợc liên kết với bình chứa đến cửa IV và sau đó đến đờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc. Khí nén đợc tiết tục dẫn tới cửa IV cho đến khi nào lực tác động của nó lên các pittông trên 10 và 6 từ phía dới cân bằng với áp suất khí nén đợc dẫn tới cửa III tác động lên các pittông này từ phía trên. Sau đó, dới tác động của lò xo 2, van 4 đóng không cho khí nén đi từ cửa V tới cửa IV. Bằng cách đó, hoạt động tuỳ động của van đợc thực hiện. Khi nhả phanh áp suất khí nén đến cửa III từ tổng van chuyển đến bị giảm xuống, dới tác động của lò xo 11 và áp suất khí nén từ bên dới (ở cửa IV), pittông trên 6 dịch chuyển lên

trên cùng với pittông 10. Đế pittông 10 tách khỏi van 4 và thông với IV với cửa khí quyển VI qua lỗ trong van 4 và pittông 13.

Khi khí nén tiếp vào cửa I nó đi xuống dới màng 1 và dịch chuyển pittông dới 13, pittông giữa 12 và van 4 lên trên. Van 4 đi đến đế trên của pittông trên 10 và đóng cửa ra khí quyển, còn khi pittông giữa 12 tiếp tục chuyển động thì van tách ra khỏi đế nạp của pittông. Khí nén đợc chuyển từ cửa V, liên kết với bình chứa của ôtô, đến cửa IV và đi tiếp vào đờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc cho đến khi nào tác động của nó lên pittông giữa 12 từ phía trên cân bằng với tác dộng của áp suất lên màng 1 từ phía dới. Sau đó van 4 đóng không cho khí nén đi từ cửa V sang cửa IV. Và nh thế hoạt động tuỳ động đợc thực hiện theo một phơng án làm việc của thiết bị. Khi áp suất khí nén ở cửa I và dới màng I giảm xuống, pittông dới 13 cùng với pittông 12 dịch chuyển xuống dới. Van 4 tách khỏi đế trên của pittông 10 và thông cửa IV với cửa khí quyển VI qua lỗ trong van IV và pittông 13.

Khí nén đợc dẫn tới cửa I và cửa III cùng một lúc thì pittông lớn và nhỏ ở phía trên 10 và 6 cùng dịch chuyển xuống dới, còn pittông dới 13 pittông và pittông giữa 12 - lên trên. Đờng dẫn điều khiển cơ cấu phanh của rơmooc đợc tiếp khí nén qua cửa IV và xả khí nén ra khỏi đờng dẫn cũng đợc tiến hành nh đã trình bày ở trên.

Khi xả khí nén ra khỏi cửa II (khi phanh bằng hệ thống phanh dự phòng hoặc hệ thống phanh dừng của ôtô kéo), áp suất ở phía trên màng giảm xuống. Dới tác động của khí nén từ phía dới, pittông giữa 12 cùng với pittông dới 13 dịch chuyển lên trên. Đờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của rơmooc đợc tiếp khí nén qua cửa IV và quá trình nhả phanh cũng đợc tiến hành nh khi tiếp khí nén đến cửa I. Hoạt động tuỳ động trong trờng hợp này xảy ra nhờ sự cân bằng áp suất khí nén lên pittông giữa 12 và tổng giá trị áp suất tác động lên pittông giữa 12 và màng 1 từ phía trên.

Khí nén đợc dẫn tới cửa III (hoặc khí nén dẫn tới cửa III và I cùng một lúc) thì đại lợng áp suất ở cửa IV liên kết với đờng dẫn điều khiển các cơ cấu phanh của

rơmooc sẽ lớn hơn đại lợng áp suất dẫn tới cửa III. Điều này đảm bảo sự hoạt động sớm của hệ thống phanh rơmooc. Đại lợng vợt áp suất tối đa trên cửa IV là 1 KG/cm2, tối thiểu gần 0,2 KG/cm2, định mức 0,6 KG/cm2. Đại lợng vợt áp suất điều chỉnh bằng vít 8, khi vặn vít vào thì đại lợng này tăng lên, khi vặn ra thì giảm xuống.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 111 - 114)