Áp suất trong các bình chứa đờng dòn gI và II cao quá hoặc thấp quá so với quy định, khi bộ điều chỉnh áp suất vẫn làm việc.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 159 - 162)

V. Nhận xét chung

7.áp suất trong các bình chứa đờng dòn gI và II cao quá hoặc thấp quá so với quy định, khi bộ điều chỉnh áp suất vẫn làm việc.

với quy định, khi bộ điều chỉnh áp suất vẫn làm việc.

+ Nguyên nhân hỏng hóc:

- áp kế hai kim bị hỏng.

- Bộ điều chỉnh áp suất điều chỉnh sai. + Phơng pháp khắc phục:

- Thay áp kế hai kim.

- Điều chỉnh lại bộ điều chỉnh áp suất bằng vít.

8. Hiệu quả phanh thấp hoặc không phanh đợc ôtô bằng hệ thống phanh công tác khi đã đạp bàn đạp đến hết cỡ.

+ Nguyên nhân hỏng hóc:

- Hỏng tổng van.

- Bẩn hốc dới của áo bọc trên tay đòn của tổng van.

- Rò nhiều khí nén trên đờng dòng I và II, trên đoạn sau tổng van.

- Chỉnh sai dẫn động tổng van.

- Lắp sai bộ điều chỉnh áp suất.

- Hỏng van hạn chế áp suất. + Phơng pháp khắc phục:

- Thay tổng van.

- Đánh sạch bụi bẩn bám trên các hốc dới áo bọc cao su.

- Điều chỉnh cơ cấu dẫn động tổng van.

- Thay van hạn chế áp suất.

9. Không nhả đợc phanh dừng khi đã gạt van phanh tay về vị trí nằm ngang. + Nguyên nhân hỏng hóc:

- Rò khí trên ống đờng dòng III, trên cửa ra khí quyển của van tăng tốc. + Phơng pháp khắc phục:

- Khắc phục rò khí bằng các phơng pháp đã nêu ở trên.

10. Có hiện tợng phanh phía cầu sau khi ngời lái không thực hiện thao tác phanh chính cũng nh phanh phụ hay phanh tay.

+ Nguyên nhân hỏng hóc:

- Hỏng tổng van

- Cơ cấu dẫn động tổng van chỉnh sai.

- Hỏng mối bít kín giứa bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo và buồng công tác. + Phơng pháp khắc phục:

- Thay tổng van.

- Điều chỉnh cơ cấu dẫn động khoá hãm.

- Thay buồng hãm với bộ tích luỹ năng lợng kiểu lò xo. 11. Có nhiều dầu lọt vào hệ thống khí nén.

+ Nguyên nhân hỏng hóc:

- Hỏng các vòng găng của máy nén khí. + Phơng pháp khắc phục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sửa chữa hoặc thay máy nén khí.

12. Hệ thống phanh rơmoóc không hoạt động hay với hiệu quả rất thấp. + Nguyên nhân hỏng hóc:

- Hỏng các bộ phận trên đờng dẫn khí nén từ trên xe chính xuống.

- Hỏng cơ cấu điều khiển phanh đợc đặt ở phần sau rơmoóc. + Phơng pháp khắc phục:

- Kiểm tra hệ thống truyền dẫn theo các cách đã nêu ở trên.

Kết luận

Sau hơn 3 tháng làm việc miệt mài cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo

PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan và các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn, cùng toàn

thể các bạn đồng nghiệp. Với sự cố gắng của bản thân, chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ của đề tài đặt ra là “Thiết kế hệ thống phanh có dẫn động khí nén cho đoàn xe vận tải ” Dựa trên xe tham khảo là KAMAZ 5320.

Trong đồ án này, chúng em đã đi tính toán, lực chọn, thiết kế lần lợt các cụm, chi tiết của hệ thống phanh theo trình tự sau:

+ Tìm hiểu tổng quan về các hệ thống phanh trên xe. + Lựa chọn hệ thống phanh phù hợp cho xe thiết kế.

+ Tính toán cơ cấu phanh, dẫn động hệ thống phanh trên xe kéo. + Tiến hành kiểm tra bền một số chi tiết.

+ Thiết kế hệ thống dẫn động cho phanh trên rơmooc.

Với điều kiện thực tế của nớc thì việc tự tiến hành thiết kế, tính toán các cụm chi tiết dựa trên các xe hiện có là hoàn toàn hợp lý. Kết quả đạt đợc là một hệ thống phanh, đảm bảo đợc các yêu cầu làm việc. Điều này sẽ tiết kiệm đợc kinh phí và giảm đợc giá thành của xe sau khi xuất xởng, mà chúng ta còn tạo đợc những u việt riêng phù hợp cho điều kiện khí hậu, thời tiết, và điều kiện đờng xá trên đất nớc ta.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng do khối lợng đề tài tơng đối rộng, trình độ bản thân còn hạn chế, điều kiện thực tế còn thiếu. Vì vậy trong quá trình tính toán thiết kế đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Kính mong nhận đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy và toàn thể các bạn đồng nghiệp để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Nguyễn Văn Hà Phạm Đức Toàn

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe vận tải (Trang 159 - 162)