III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám địn hở Việt
1. Giải pháp từ phía Nhà Nớc
1.3. Nâng cao giá trị pháp lí của chứng th giám định
Ta biết rằng chứng th giám định là văn bản xác định tình trạng thực tế của hàng hoá về số lợng, chất lợng, quy cách, bao bì, giá trị hàng hoá, tổn thất, vệ sinh và các yêu cầu khác đợc một tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá độc lập cấp theo yêu cầu của bên yêu cầu giám định. Chứng th giám định là chứng cứ pháp lí quan trọng trong tranh chấp, khiếu nại và tố tụng về hàng hoá xuất nhập khẩu. Điều đó đồng nghĩa với việc chứng th giám định phải có giá trị ràng buộc đối với các bên liên quan đến hàng hoá nh: ngời bán, ngời mua, ngời vận tải, ngời bảo hiểm và các cơ quan Nhà nớc (thuế, hải quan…). Thế nhng trong Điều 10 Chơng III Nghị định số 20/1999/NĐ-CP quy định:
- Chứng th giám định chỉ có giá trị đối với hàng hoá đợc yêu cầu giám định. - Chứng th giám định có giá trị ràng buộc đối với bên yêu cầu giám định nếu bên yêu cầu giám định không chứng minh đợc rằng kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kĩ thuật, nghiệp vụ giám định.
- Chứng th giám định có giá trị ràng buộc trách nhiệm đối với tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định về những kết quả và kết luận trong chứng th giám định.
Điều này có nghĩa là chứng th giám định chỉ có giá trị ràng buộc đối với ngời yêu cầu giám định và tổ chức giám định mà thôi. Việc quy định nh trên đã làm giảm hẳn ý nghĩa của hoạt động giám định hàng hoá. Điều này gây khó khăn cho rất nhiều các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà vụ việc của công ty sản xuất dịch vụ thơng mại Đức Tiến dới đây là một ví dụ:
Ngày 26/3/1999 Cục Hải quan Hải Phòng ra quyết định tạm giữ lô hàng nhập khẩu giấy in dạng cuộn đã gia keo bề mặt của công ty sản xuất dịch vụ th- ơng mại Đức Tiến do nghi vấn lô hàng này thuộc diện phải xin giấy phép nhập
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
không; có thuộc mặt hàng phải xin giấy phép nhập khẩu không? Theo kết quả của Trung tâm kĩ thuật khu vực I: Bề mặt giấy có gia keo tinh bột (nhng không phải lớp tráng phấn); mẫu giấy là loại giấy in. Kết quả giám định của chi cục đo lờng chất lợng Hải Phòng: Mẫu giấy bề mặt có gia keo tinh bột, do cha đủ tài liệu kĩ thuật nên cha kết luận đợc mẫu giấy trên đã gia công bề mặt hay cha.
Theo Thông t số 03/1999/TT-BTM ngày 15/1/1999 quy định chi tiết cơ chế điều hành xuất nhập khẩu năm 1999 thì: Giấy viết, giấy in thông thờng cha gia công bề mặt, định lợng từ 50g/m2 – 80g/m2 khi nhập khẩu phải xin giấy phép của Bộ Thơng mại. Theo quy định này, lô hàng do công ty Đức Tiến nhập không thuộc diện phải xin giấy phép nhập khẩu vì giấy đã gia công. Vì vậy với kết quả giám định trên đáng lẽ Hải quan Hải Phòng phải trả hàng và bồi thờng những thiệt hại cho công ty Đức Tiến do việc giữ hàng gây nên. Nhng bất chấp kết quả giám định, Cục Hải quan Hải Phòng vẫn tiếp tục giữ hàng của công ty Đức Tiến. Lí lẽ của Cục Hải quan Hải Phòng đa ra: khái niệm gia công bề mặt giấy phải bao gồm đủ các quy trình tráng, phủ, gia keo, cán láng, làm bóng,…bề mặt giấy để thay đổi tính chất và mục đích của loại giấy ban đầu đa vào gia công.
Để làm sáng tỏ vấn đề giấy đã gia keo bề mặt có phải là giấy đã gia công bề mặt hay không, công ty Đức Tiến đã trng cầu ý kiến của nhà khoa học hàng đầu về ngành giấy GS TS Đỗ Văn Bá (hiện là giảng viên Trờng Đại học Bách Khoa – Hà Nội).Theo GS TS Đỗ Văn Bá: gia keo tinh bột bề mặt giấy là quá trình tráng lên bề mặt giấy một lớp tinh bột. Giấy đã gia keo bề mặt là một tr- ờng hợp giấy đã gia công bề mặt. Trong công văn số 906/CV-VP gửi Bộ Công nghiệp về vấn đề này, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã khẳng định: gia keo cũng là một công việc của gia công bề mặt giấy. Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo cũng đã khẳng định: gia công bề mặt giấy bao gồm các công việc: tráng phủ, gia keo, cán láng, làm bóng bề mặt giấy. Để khẳng định thêm tính khoa học của các kết quả giám định trớc, công ty Đức Tiến đã tiếp tục trng cầu giám định tại Trung tâm giám định Kĩ thuật-Công nghệ và Hàng hoá. Kết quả giám định mẫu giấy yêu cầu giám định của công ty Đức Tiến là giấy trên bề mặt có tráng một lớp tinh bột và đã đợc gia công bề mặt.
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định
Tuy nhiên khi công ty Đức Tiến có đầy đủ cơ sở khoa học để khẳng định lô hàng của mình không thuộc diện phải xin giấy phép nhập khẩu của Bộ Thơng mại thì Tổng cục Hải quan,Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao vẫn quyết định giao cho Cục Hải quan Hải Phòng, Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hải Phòng thụ lí vụ án và xử công ty Đức Tiến đã có hành vi gian lận thơng mại. Sự việc này không dừng lại ở đó, công ty Đức Tiến còn phải tiếp tục trng cầu giám định ở nhiều tổ chức giám định khác nhau để chứng minh mình không có hành vi gian lận thơng mại. Tất cả các chứng th giám định đều có cùng một kết luận nh- ng Hải quan Hải Phòng vẫn không thừa nhận. Sau hơn một năm, ngày 28/4/2000 Chính phủ mới ra quyết định cho Hải quan Hải Phòng đình chỉ việc điều tra vụ công ty Đức Tiến và trả lô hàng đã tạm giữ.
Thiệt hại của công ty Đức Tiến sau hơn một năm hàng bị tạm giữ lên đến hàng tỉ đồng bao gồm tiền phạt lu kho, lu bãi (khoảng 1triệu đồng/ngày), tiền phí trng cầu giám định của các công ty giám định, chi phí theo hầu toà hàng năm trời, toàn bộ sản xuất của công ty Đức Tiến bị đình trệ do không có nguyên liệu, công nhân không có việc làm, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh giấy vụ 1999,…
Thông qua vụ việc trên ta thấy rằng nếu chứng th giám định không ràng buộc các bên có liên quan (đặc biệt là Hải quan,Công an, Toà án,…) thì gây rất nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp. Nh vậy các cơ quan chức năng cần sửa đổi lại những quy định đã ban hành, cần đa ra một pháp chế cao hơn về giá trị pháp lí của chứng th giám định nhằm làm cho chứng th giám định có giá trị ràng buộc đối với tất cả các bên liên quan đến hàng hoá nếu các bên này không chứng minh đợc rằng bên kia phạm phải ít nhất là 1 trong trong 3 trờng hợp sau đây :
. Không trung thực, có hành vi man trá, lừa đảo,…
. Phát hiện ra hoặc chứng minh đợc là hàng hoá có ẩn tì, nội tì hoặc có tính chất đặc biệt.
. Chứng minh đợc những thiếu sót, khiếm khuyết của chứng th giám định. Và đồng thời Nhà nớc cần có những chế tài nghiêm khắc đối với các tổ
Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịch vụ giám định